TAILIEUCHUNG - Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong thời kỳ đổi mới ở nước ta

Chính trị với kinh tế là mối quan hệ cơ bản nhất, quyết định nhất tới sự vận động và phát triển của mọi xã hội. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận và những kinh nghiệm lịch sử về sự tác động của chính trị vào phát triển kinh tế nhằm rút ra những giải pháp thiết thực cho công cuộc đổi mới toàn diện theo định hướng XHCN ở nước ta. Trong đời sống chính trị, các giai cấp thống trị đều sử dụng quyền lực nhà nước. | Tiểu luận Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong thời kỳ đổi mới ở nước ta Mở đầu Chính trị với kinh tế là mối quan hệ cơ bản nhất quyết định nhất tới sự vận động và phát triển của mọi xã hội. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận và những kinh nghiệm lịch sử về sự tác động của chính trị vào phát triển kinh tế nhằm rút ra những giải pháp thiết thực cho công cuộc đổi mới toàn diện theo định hướng XHCN ở nước ta. Trong đời sống chính trị các giai cấp thống trị đều sử dụng quyền lực nhà nước để giải quyết các quan hệ kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế. Nhưng khó khăn lớn nhất của sự tác động của chính trị trong việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là nghiên cứu về kinh tế thị trường vẫn chưa làm sáng tỏ câu trả lời về mặt lý luận về quy luật cơ cấu biện pháp thực hiện. . Vì vậy trước hết cần luận giải vai trò của chính trị với kinh tế làm rõ xu thế biến đổi phát triển quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở giai đoạn hiện nay. Sự tác động của chính trị vào việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường. Trong phạm vi một bài tiểu luận ngắn chỉ nghiên cứu về những vấn đề lý luận và thực tiễn ngắn gọn mà thôi. Phần nội dung I. Cơ sở lý luận giữa chính trị và kinh tế 1. Khái niệm chính trị và kinh tế Chính trị theo nghĩa chung nhất được hiểu như hoạt động liên quan đến mối quan hệ giữa các nhóm xã hội lớn trước hết là giữa các giai cấp xét rộng hơn nữa là quan hệ giữa các dân tộc giữa các quốc gia trên thế giới. Xét về thực chất chính trị là quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp các nhóm xã hội các quốc gia dân tộc trong đó trước hết và cơ bản là lợi ích kinh tế trong việc giành giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. khẳng định chính trị là sự thống trị của giai cấp này đối với các giai cấp khác trong xã hội là việc một giai cấp hay liên minh giai cấp nào đó nắm quyền lực để cai trị các giai cấp khác để lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống xã hội. Còn theo Lênin trong chính trị vấn đề

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.