TAILIEUCHUNG - Bài giảng điện tử môn hóa học: dãy điện hóa kim loại

Nguyên tử kim loại có thể nhường e để trở thành ion dương ( tính khử). Kim loại luôn có tính khử. Ion kim loại có khả năng nhận e để trở thành nguyên tử trung hoà ( tính oxi hóa). Ion kim loại luôn có tính oxi hóa. Ngoài ra ion kim loại vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nhưng tùy thuộc vào từng ion. | C H H H H Trửụứng Trung Hoùc Phoồ Thoõng Leõ Thaứnh Phửụng Lớp 12A2 Thực hiện: Nhúm I HểA HỌC 12- NC Bài 20 Daừy ủieọn hoựa cuỷa kim loaùi Noọi dung: I/ Khỏi niệm về cặp oxi húa – khử của kim loại: II/ Pin điện húa: III/ Thế điện cực chuẩn của kim loại: IV/ Dóy thế điện cực chuẩn của kim loại: V/ í nghĩa của dóy thế điện cực chuẩn của kim loại: Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au Tớnh oxi hoựa cuỷa caực cation kim loaùi taờng dần Tớnh khử của cỏc kim loại giảm dần I/ Khỏi niệm về cặp oxi húa – khử của kim loại: Dd axit Kim loại M Kim loại N Đk: M, N đứng trước H trong dóy hoạt động húa học Vấn đề gỡ sẽ xảy ra khi ta nối 2 kim loại này bằng một dõy dẫn điện (cú hiện tượng gỡ) Nhường cho kl nhận e ngay trong dd nhường qua dõy dẫn I/ Khỏi niệm về cặp oxi húa – khử của kim loại: Kết luận: - Nguyờn tử kim loại cú thể nhường e để trở thành ion dương ( tớnh khử). Kim loại luụn cú tớnh khử. Ion kim loại cú khả năng nhận e để trở thành nguyờn tử trung hoà ( tớnh oxi húa). Ion kim loại luụn cú tớnh oxi húa. Ngoài ra ion kim loại vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử nhưng tựy thuộc vào từng ion. Vd: ion Fe2+ cú thể đi lờn Fe3+ hoặc xuống Fe0 vừa oxi húa vừa khử Thớ nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng gỡ nhỉ? - Cho Cu tỏc dụng với dung dịch AgNO3 (1) - Cho Fe tỏc dụng với dung dịch CuSO4 (2) Yờu cầu: -Viết phương trỡnh phản ứng. -Xỏc định vai trũ của Cu trong phản ứng (1) và Cu2+ trong phản ứng (2) VD: Thớ nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 Hiện tượng: Ở đinh sắt cú một lớp màu đỏ (Cu) xuất hiện Dung dịch ban đầu cú mầu xanh đậm, sau thỡ nhạt dần. Thớ nghiệm 2: Cho một lỏ Đồng (Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 Hiện tượng gỡ nhỉ? Thớ nghiệm 2: Cho một lỏ Đồng (Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 Hiện tượng: Ở lỏ đồng cú một lớp màu trắng (Ag) bỏm vào Dung dịch ban đầu cú màu trắng, sau chuyển sang màu xanh Chất khử + TN1: Phản ứng Fe + Cu2+ => Fe2+ + Cu Quỏ trỡnh khử: Cu2+ + 2e Cu Quỏ trỡnh oxi húa: Fe Fe2+ + 2e Chất khử Chất oxh Chất oxh + TN2: Phản ứng: Cu + 2Ag+ => Cu2+ + 2Ag Chất khử Quỏ trỡnh khử: Ag+ + 1e Ag Quỏ trỡnh oxi húa: Cu Cu2+ + 2e Chất khử Chất oxh Chất oxh Chất oxh Chất khử Chất oxh Chất khử TỔNG QUÁT : Chất oxh Chất khử của cựng 1 ngtố KL cặp oxh/khử của kim loại Cỏch viết: Dạng oxi húa và dạng khử của cựng một nguyờn tố kim loại tạo nờn cặp oxi húa – khử của kim loại. I/ Khỏi niệm về cặp oxi húa – khử của kim loại: Vớ dụ: Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe ; Ag+/Ag Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý theo dõi.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.