TAILIEUCHUNG - Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen

Trong những năm gần đây, công nghệ sinh học hiện đại với các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ DNA tái tổ hợp đã và đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi. Mức độ nghiên cứu và thương mại sinh vật biến đổi gen, một trong những loại sản phẩm chính của công nghệ sinh học hiện đại, đã phát triển rất mạnh và tạo ra những ảnh hưởng sâu rộng ở quy mô toàn cầu đặc biệt là cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crops – GMC). . | ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN NỘI DUNG TRÌNH BÀY Sinh vật biến đổi gen và an toàn sinh học Đánh giá rủi ro Quản lý rủi ro Ví dụ về sinh học biến đổi gen ở Việt Nam 1. Sinh vật biến đổi gen (Genetically Modified Organisms – GMO) và an toàn sinh học. Trong những năm gần đây, công nghệ sinh học hiện đại với các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ DNA tái tổ hợp đã và đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi. Mức độ nghiên cứu và thương mại sinh vật biến đổi gen, một trong những loại sản phẩm chính của công nghệ sinh học hiện đại, đã phát triển rất mạnh và tạo ra những ảnh hưởng sâu rộng ở quy mô toàn cầu đặc biệt là cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crops – GMC). GMO tranh luận đối tượng ủng hộ và chỉ trích việc ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp để tạo ra GMO và GMC GMO Lợi ích, tiềm năng phát triển Nguy cơ rủi ro đối với sức khoẻ con người và môi trường GMO Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Cung cấp nguồn năng lượng thay thế trong tương lai Sản xuất các sản phẩm thương mại (mỹ phẩm, dược phẩm, sợi sinh học tổng hợp ) Giảm nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp Giảm ô nhiễm ô trường Chưa đủ thông tin khẳng định sản phẩm, thực phẩm có nguồn gốc từ GMC không mang độc tố hay chứa chất gây dị ứng GMO ảnh hưởng môi trường và đa dạng sinh học Đối tượng ủng hộ Đối tượng chỉ trích AN TOÀN SINH HỌC Công ước Đa dạng sinh học (Conventional on Biodiversity – CBD) Hoàn thiện tại Nairobi 05/1992, xem xét kí kết trong Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro 05/06/1992 Đề cập: công nghệ sinh học hiện đại và an toàn sinh học Mục tiêu: - Bảo tồn ĐDSH - Sử dụng bền vững TNTN - Chia sẻ lợi ích công bằng và bình đẳng các lợi ích của việc sử dụng tài nguyên di truyền AN TOÀN SINH HỌC Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học (Cartagena Protocol on Biosafety - CPB) Tại cuộc họp lần thứ hai được tổ chức tháng 11/1995, Hội nghị các bên tham gia Công ước đã thành lập nhóm công tác Ad-hoc mở rộng về An toàn sinh học xây dựng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.