TAILIEUCHUNG - Quá trình hình thành giáo trình chức năng vận chuyển chất qua màng tế bào p9

Tham khảo tài liệu 'quá trình hình thành giáo trình chức năng vận chuyển chất qua màng tế bào p9', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | huyết áp trỏ lên có khi cấp tốc đưa lên mức tối thiểu để sống còn vì dòng máu nuôi não không thể dừng quá 4 phút. Các co chế này gây co tĩnh mạch dồn máu vê tim làm tăng hiệu lực tim co tiểu động mạch ngăn mất máu tiếp. Tất cả đ êu nhằm đưa ngay huyết áp lên để sống. Nhóm các cơ chế thời hạn trung gian Ba co chế sau đây phải vài phút sau biến động huyết áp cấp tính mói phát huy hiệu lực Hình 3-8 1 co chế co mạch renin-angiotensin 2 co chế giãn mạch do bị căng ra stress relaxation và 3 chuyển chất dịch qua thành mao mạch vào lòng mao mạch làm tăng thể tích máu tuàn hoàn . Ba co chế trung gian này phát huy tối đa hiệu lực sau 30 phút đến nhiều giò hoặc nhiêu ngày thay thế cho các co chế thàn kinh sóm lúc đàu. Đến giai đoạn này co chế thàn kinh thường mệt mỏi kém hiệu lực. Nhóm các cơ chế dài hạn Có hai co chế 1 co chế thận-thể tích máu cũng gọi là co chế thận-thể dịch phải vài giò sau mói đáp ứng đấng kể nhưng co chế này tồn tại lâu dài mãi 2 co chế aldosteron phát huy sau vài giò có nhiều tưong tác vói hệ renin-angiotensin và vói co chế thận-thể dịch. Co chế tổng họp điều hòa huyết áp trên đây chi móỉ mô tả rất tóm tắt đi từ đáp ứng thần kinh cấp cứu tức thòi ngay một vài giây đầu qua các phản ứng có thòi hạn trung gian đến quá trình dài hạn hàng tháng hàng năm vói co chế thận-thể dịch. Co chế dài hạn này có rất nhiều tương tác với hệ renin-angiotensin-aldosteron với hệ thần kinh và vói nhiều yếu tố khác cùng tác động lên một co thể. SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH Trước đây ngưòi ta cho tĩnh mạch đon giản chi là con đường dẫn máu đi qua để về tim. Nhưng nay đâ rõ tĩnh mạch có nhiều chức năng cần thiết cho tuần hoàn. Đặc biệt quan trọng là chúc năng chứa máu nhất là chức năng đẩy máu góp phần điều hòa lưu lượng tim còn gọi là chức năng bom của tĩnh mạch. 1. ÁP SUẤT TĨNH MẠCH Ở TRUNG TÂM NHĨ PHẦI VÀ Ở NGOẠI VI Áp suất nhĩ phải thường gọi là áp suất tĩnh mạch trung tâm. Biến động áp suất ỏ đó ảnh hường đến toàn hệ tĩnh mạch. 217 Áp suất nhĩ phải là kết quả của cân bằng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.