TAILIEUCHUNG - Ngẫm thêm về một sự kiện bi thương trong sự nghiệp của Lê Lợi

Ngẫm thêm về một sự kiện bi thương trong sự nghiệp của Lê Lợi Có lẽ hậu thế nhiều người đã không ít bối rối lẫn băn khoăn khi một sự kiện có thể nói là bi thương trong sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh giành độc lập cho Đại Việt của Bình Định vương Lê Lợi đã không được chép trong Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) ở phần bản kỷ do chính sử thần Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới triều Lê Thánh Tông, cách cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới chỉ 50 năm. Tranh minh họa Lê. | TKT J 1 Ằ 1 1 Jl J Ngâm thêm vê một sự kiện bi thương trong sự nghiệp của Lê Lợi Có lẽ hậu thế nhiều người đã không ít bối rối lẫn băn khoăn khi một sự kiện có thể nói là bi thương trong sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh giành độc lập cho Đại Việt của Bình Định vương Lê Lợi đã không được chép trong Đại Việt sử ký toàn thư Toàn thư ở phần bản kỷ do chính sử thần Ngô Sĩ Liên biên soạn dưới triều Lê Thánh Tông cách cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mới chỉ 50 năm. Tranh minh họa Lê Lợi trả gươm cho rùa thần Sự kiện bi thương ấy không biết vì lẽ gì đã không được nhắc tới Một bí mật một ám ảnh một thứ kỵ huý trong dằng dặc mấy trăm năm của Hoàng gia nhà Lê Cứ thư thả mà chiểu trong không nhiều lắm các tài liệu chứng cứ lịch sử những gia phả lẫn thần phả thì nghĩ dòng họ Phạm Việt Nam hẳn không ít những tự hào Bằng cớ là những bậc tu mi nam tử thành danh thì không nói không kể ra làm chi nhưng đáng kể đáng phục thay những phận liễu yếu đào tơ đã sinh hạ không ít những ông vua những bậc minh quân làm rạng rỡ non sông Đại Việt Trong phạm vi bài viết này chỉ kể vài người. Đó là cô gái vùng Kinh Bắc tên là Phạm Thị Ngà không chồng nhưng sinh hạ được một cậu con trai khôi ngô. Từ thuở bé tí cậu đã được gửi vào chùa để các sư nuôi nấng dạy dỗ và cậu được đặt tên là Lý Công Uẩn sau này trở thành vị vua anh minh Lý Thái Tổ. Đó là Phạm Thị Ngọc Hậu người làng Quả Nhuệ Liêu Dương nay là Thọ Xuân Thanh Hóa sinh ra vua Lê Huyền Tông 1663 - 1671 . Ây là bà Chánh cung Hoàng hậu của vua Quang Trung người họ Phạm sinh ra con trai đầu lòng là Nguyễn Quang Toản sau được vua Quang Trung truyền ngôi lấy niên hiệu là Cảnh Thịnh 1793 - 1802 . Đó là bà Phạm Thị Hằng sinh ngày 9 tháng 5 năm Gia Long thứ 9 1810 . Quê bà ở Quy Sơn huyện Tôn Hóa Gia Định . Vợ vua Thiệu Trị và là mẹ của vua Tự Đức. Bà đã có ảnh hưởng rất lớn đến các vua triều Nguyễn đặc biệt là vua Tự Đức. Tất nhiên không thể không nhắc tới một bà họ Phạm tiên khởi tên là Phạm Thị Ngọc Dung con gái Phạm Bạch Hổ vợ của Ngô Xương Ngập sinh ra Ngô

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.