TAILIEUCHUNG - Luận văn: Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: quan hệ thương mai giữa việt nam và nhật bản thực trạng và giải pháp', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Cơ sở lý luận. Có thể nói chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷ thứ 20 tạo ra một diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia làm thay đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu đợc đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độ chính trị ở đất nớc Liên Xô và một loạt các nớc Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình an ninh chính trị trên thế giới về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùng nổ chiến tranh hạt nhân thế chiến thứ 3 đã bị đẩy lùi. Ngời ta đã cảm thấy yên tâm hơn để tập trung vào đầu t phát triển kinh tế và củng cố đất nớc. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập gây ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa các nớc nh hệ thống tôn giáo của các nớc rất phức tạp quyền lợi các bên hay bị xung đột gây ra chiến tranh liên miên làm cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định nh khu vực Châu Phi vùng Trung Cận Đông. mà điển hình là các lò lửa chiến tranh Ân Độ -Pakistan Ixaren - Plestin mà gần đây nhất là sự kiện ngày 11 09 2001 làm chấn động nớc Mỹ. Làm dấy lên làn sóng khủng bố khắp nơi trên thế giới rồi sự kiện chiến tranh Irắc vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều trở thành vấn đề mà các quốc gia luôn phải cân nhắc. Các xu thế cạnh tranh đối địch giữa các quốc gia mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tại và phát triển. Nhng nó không thể nào ngăn cản đợc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá. Ngày nay xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thế giới. Thêm vào đó là sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển cạnh tranh và hợp tác giữa các nớc trên thế giới mà nổi bật là vấn đề toàn cầu hoá. Vậy toàn cầu hoá là gì Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu đã đợc dự đoán từ lâu. Về logic xu hớng này bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống mở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.