TAILIEUCHUNG - Tiểu luận:Xã hội học

Nhà xã hội học nổi tiếng người pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộc chơi của chúng ta trong xã hội, chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mình ba loại vốn ( Capitaux) – trong nghĩa đen cũng như trong nghĩa bóng: Vốn liếng kinh tế ( vd: Gia sản, lợi tức . . .) Vốn liếng xã hội ( mạng lưới những quan hệ xã hội ) Vốn liếng văn bằng ( bằng cấp, trình độ học vấn ). | BỘ GIO DỤC V ĐO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ Thuật fâ X HỘI HỌC Bi tập kết thc mơn học GVHD PGS. TS L SƠN Học vin TRẦN THỊ HẠNH THẢO A. MỞ ĐẦU Nhà xã hội học nổi tiếng người pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộc chơi của chúng ta trong xã hội chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mình ba loại vốn Capitaux - trong nghĩa đen cũng như trong nghĩa bóng Vốn liếng kinh tế vd Gia sản lợi tức . . . Vốn liếng xã hội mạng lưới những quan hệ xã hội Vốn liếng văn bằng bằng cấp trình độ học vấn . Chính những khác biệt về vốn đã đặt mỗi cá nhân vào những vị trí khác nhau trong các tầng lớp xã hội khác nhau. B. NỘI DUNG I. Tính di đông xã hôi. niệm phân tầng xã hôi. Bất bình đẳng xã hội và sự phân tầng xã hội Stratification sociale Con người trong xã hội mang nhiều đặc điểm khác nhau về giới tính tuổi tác chủng tộc tôn giáo tài sản uy tín xã hội quyền hành . Chúng ta gọi những khác biệt này là bất bình đẳng xã hội. Ớ đây khái niệm bất bình dẳng chưa mang một sự phê phán giá trị tốt hay xấu. Các nhà xã hội học cố gắng khám phá nguồn gốc những bất bình đẳng trong cơ cấu và trong văn hóa của chính các xã hội này. Họ cũng cho rằng có những khác biệt bẩm sinh giữa những cá nhân và sự phát triển của từng cá nhân cũng đào sâu những khác biệt này nhưng mặt khác họ quan niệm nền văn hóa và cơ cấu xã hội có thể cũng cố và duy trì những khác biệt những bất bình đẳng cá nhân đó. Mỗi xã hội có những phương cách khác nhau trong việc sở hữu các tư liệu sản xuất và các tư liệu này chi phối quá trình tái sản xuất và đào tạo các thế hệ kế tiếp. Những bất bình đẳng chỉ trở thành phân tầng xã hội khi các cá nhân được sắp xếp theo các vị trí cao thấp theo những thuộc tính của mình như lợi tức của cải quyền hành uy tín tuồi tác tôn giáo dân tộc . Như vậy Khái niệm phân tầng xã hội Social Stratification ám chỉ những phương thức mà xã hội sắp xếp các thành viên của mình trên cơ sở sự giàu có quyền lực hay uy tín xã hội. Hệ thống phân tầng xã hội thường được biện minh bởi hệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.