TAILIEUCHUNG - Một số vấn đề chọn lọc về bất đẳng thức

Tham khảo tài liệu 'một số vấn đề chọn lọc về bất đẳng thức', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 291 Chương 4 Một số vấn đề chọn lọc về bất đẳng thức Sau khi đọc xong 3 chương đã trình bày chắc chắn các bạn đã có thêm rất nhiều ý tưởng và nhận xét mới về bất đẳng thức. Thế giới của các bất đẳng thức thật là tuyệt vời có rất nhiều thú vị và độc đáo để chúng ta khám phá. Tới chương tiếp theo chúng ta sẽ quan tâm đến bất đẳng thức ử góc độ sâu sắc hơn tống hựp hơn từ những kĩ thuật và phương pháp chứng minh đã học. Có thể nói sau khi đã xong những phần kiến thức quan trọng về bất đẳng thức bây giờ là lúc để chúng ta cảm nhận về vẻ đẹp tuyệt vời của các bất đẳng thức. Bất đẳng thức Schur suy rộng Bất đẳng thức Schur đã không còn xa lạ với các bạn nó thực sự là một công cụ hiệu quả cho các bài toán đối xứng 3 bién. Trong phần này chúng ta sẽ xcm lại và mở rộng bất đẳng thức quan trọng này. Kiến thức sắp trình bày rất nhẹ nhàng không quá trình độ trung học cơ sở nhưng ứng dụng lại rắt có hiệu quả. Dạng phát biểu thông thường của nó với số mũ thực là như sau Định lý Bất đẳng thức Schur . Với các số thực dương a b c và k E R bất kì ta luôn có ak a - b a - c bk b - a ụ - c ck c - a c - ồ 0. Chứng Minh. 2 trường hợp quen thuộc được sử dụng nhiều là k 1 2. ữ3 ò3 c3 3aòc ab a b ỏc ỏ c ca c a a4 b4 c4 abc a b c a b c ò3 a c c3 a b 292 Chương 4. Một số vấn đề chọn lọc về bất đẳng thức Lưu ý rằng cả 2 bất đẳng thức trên đều có thể chứng minh dễ dàng bằng phưưng pháp . Tuy nhiên ta sẽ không đề cập đén phương pháp này ở đây vì ngay cả chứng minh bất đẳng thức Schur với số mũ thực được trình bày ở trên cũng rất đơn giản. Các bạn hãy đọc kĩ chứng minh sau đó chúng ta sẽ có một mở rộng cực kì quan trọng Bất đẳng thức Schur suy rộng hay còn gọi là bất đắng thức Vornicu Schur. Không mất tính tổng quát ta giả sử a b c suy ra c - a c - b 0 ck c - a c - b 0 ak a - c - bk b - c ữfc 1 - bk 1 c ak - bk 0 ak a - b a - c bkụ - à b c 0. Cộng 2 bất đẳng thức trên ta có điều phải chứng minh. Điều đặc biệt là bất đẳng thức này vãn còn đúng khi k 0. Thật vậy với k 0 ta có v n giả .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.