TAILIEUCHUNG - Chương 10: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại

Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại? 2. Nội dung cơ bản của lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại. Sự vận dụng lý thuyết này ở Việt nam? 3. Lý thuyết giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn? 4. Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển đối với các nước đang phát triển và sự vận dụng các lý thuyết này ở nước ta? 5. Những đóng góp và hạn chế của các học thuyết. | Chương 10 Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại 2. Nội dung cơ bản của lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại. Sự vận dụng lý thuyết này ở Việt nam 3. Lý thuyết giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn 4. Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển đối với các nước đang phát triển và sự vận dụng các lý thuyết này ở nước ta 5. Những đóng góp và hạn chế của các học thuyết kinh tế trường phái chính hiện 101 Chương 11 Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mới CHƯƠNG XI HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI GIỚI THIỆU Mục đích yêu cầu Hiểu hoàn cảnh lịch sử ra đời học thuyết và nắm vững các đặc điểm của trường phái tự do mới. Nắm vững nội dung và tư tưởng cơ bản của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới. Cần liên hệ so sánh với các học thuyết kinh tế của các trường phái khác nhất là các trường phái kinh tế hiện đại. Thấy được những đóng góp và hạn chế của các học thuyết trường phái này trong lý luận và trong thực tiễn. Nội dung chính - Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của trường phái tự do mới. - Một số lý thuyết tiêu biểu Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ. - Đánh giá chung về những tiến bộ và những hạn chế. NỘI DUNG . HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI Tự DO MỚI . Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lại lâm vào cuộc khủng hoảng lớn do đó bộc lộ sự bất lực của các chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản dựa trên học thuyết của trường phái Keynes. Xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes và do đó phục hồi tư tưởng tự do kinh tế nhưng có sửa đổi để thích ứng với tình hình mới. Nguồn gốc Tư tưởng tự do kinh tế của các nhà cổ điển cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX được phát triển ở các nhà cổ điển mới cuối thế kỷ XIX đến thập kỉ 30 của thế kỷ XX . Gọi là chủ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.