TAILIEUCHUNG - Bạn là một vị sếp như thế nào?

1. Bạn luôn tin vào năng lực làm việc của các nhân viên? Nếu câu trả lời của bạn là có thì bạn thực sự đang “sở hữu” một đội ngũ nhân viên giỏi và chuyên nghiệp. Để là một người quản lý giỏi bạn cần biết khi bạn đặt niềm tin vào ai thì họ sẽ cố gắng để đáp lại mức độ tin cậy bạn dành cho họ. Đó cũng chính là động lực giúp họ cố gắng hoàn thành công việc tốt nhất. 2. Bạn là người hiểu rõ về nhân viên? Là sếp, bạn không chỉ. | 1 A A. À Ẩ 1 J 1 Ấ A o Bạn là một vị sêp như thê nào 1. Bạn luôn tin vào năng lực làm việc của các nhân viên Nếu câu trả lời của bạn là có thì bạn thực sự đang sở hữu một đội ngũ nhân viên giỏi và chuyên nghiệp. Để là một người quản lý giỏi bạn cần biết khi bạn đặt niềm tin vào ai thì họ sẽ cố gắng để đáp lại mức độ tin cậy bạn dành cho họ. Đó cũng chính là động lực giúp họ cố gắng hoàn thành công việc tốt nhất. 2. Bạn là người hiểu rõ về nhân viên Là sếp bạn không chỉ cần biết đến nhân viên qua những kết quả của công việc họ làm mà bạn nên quan tâm tới đời sống của từng người đó là cách gián tiếp giúp tăng năng suất làm việc và một không khí làm việc ấm cúng trong công ty. Bạn không nhất thiết phải trở thành bạn thân của từng nhân viên nhưng bạn nên biết những mong muốn nhu cầu của họ qua những cuộc nói chuyện ngắn hằng ngày. Ví dụ Với nhân viên nữ có gia đình họ cần được sếp thông cảm những khi phải đổi lịch làm việc vì con ốm. 3. Bạn có đóng góp trong thành công của mỗi nhân viên Việc bạn có góp phần trong những thành công của nhân viên chứng tỏ bạn quan tâm tới sự phát triển nghề nghiệp của họ chứ không phải chỉ của công ty. Bạn luôn giúp đỡ và đưa ra những lời khuyên khi cần. Hơn nữa nó còn chứng tỏ bạn không phải là người sếp chỉ nghĩ cho bản thân. Ví dụ Khi giao việc cho bất kỳ nhân viên nào bạn đều có chọn lựa người nào giỏi lĩnh vực nào. Bạn không chỉ vứt việc và đưa thời hạn buộc nhân viên hoàn thành. Điều này không có lợi cho kết quả công việc. 4. Bạn có hay đưa ra những lời khuyên cho nhân viên Làm nhà quản lý bạn cấn đưa ra được những ưu và khuyết điểm của nhân viên. Những gì họ làm đã tốt và cái gì cần được cải thiện trong khi thực hiện công việc. Thông qua đó còn cho nhân viên thấy bạn luôn dõi theo từng tiến trình của công việc cũng như những kết quả mà họ đạt được. 5. Bạn có đào tạo nhân viên của mình một cách tích cực Làm người lãnh đão thì việc đào tạo nhân viên cũng là phần quan trọng trong công việc nhân viên chính là một trong những mắt xích .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.