TAILIEUCHUNG - Bất đẳng thức thuần nhất

Tham khảo tài liệu 'bất đẳng thức thuần nhất', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tập huấn đội tuyển Việt Nam thi Toán quốc tế Bất đẳng thức thuần nhất 1. Mở đầu Hầu hết các bất đẳng thức cổ điển Cauchy Bunhiacopsky Holder Minkowsky Chebysev . đều là các bất đẳng thức thuần nhất. Điều này hoàn toàn không ngẫu nhiên. Về logích có thể nói rằng chỉ có các đại lượng cùng bậc mới có thể so sánh với nhau một cách toàn cục được. Chính vì thế bất đẳng thức thuần nhất chiếm một tỷ lệ rất cao trong các bài toán bất đẳng thức đặc biệt là bất đẳng thức đại số khi các hàm số là hàm đại số có bậc hữu hạn . Đối với các hàm giải tích mũ lượng giác logarith các bất đẳng thức cũng được coi là thuần nhất vì các hàm số có bậc theo công thức Taylor . Trong bài này chúng ta sẽ đề cập tới các phương pháp cơ bản để chứng minh bất đẳng thức thuần nhất cũng như cách chuyển từ một bất đẳng thức không thuần nhất về một bất đẳng thức thuần nhất. Nắm vững và vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp này chúng ta có thể chứng minh được hầu hết các bất đẳng thức sơ cấp. 2. Bất đẳng thức thuần nhất Hàm số f xi X2 . Xn của các biến số thực X1 X2 . Xn được là hàm thuần nhất bậc a nếu với mọi số thực t ta có f tXi tX2 . tXn taf Xi X2 . Xn Bất đẳng thức dạng f Xi X2 . Xn 0 với f là một hàm thuần nhất được gọi là bất đẳng thức thuần nhất bậc a . Ví dụ các bất đẳng thức Cauchy bất đẳng thức Bunhiacopsky bất đẳng thức Chebyshev là các bất đẳng thức thuần nhất. Bất đẳng thức Bernoulli bất đẳng thức sinX X với X 0 là các bất đẳng thức không thuần nhất. 3. Chứng minh bất đẳng thức thuần nhất . Phương pháp dồn biến Đặc điểm của nhiều bất đẳng thức đặc biệt là các bất đẳng thức đại số là dấu bằng Xảy ra khi tất cả hoặc một vài biến số bằng nhau Xuất phát từ bất đẳng thức cơ bản X2 0 . Phương pháp dồn biến dựa vào đặc điểm này để làm giảm số biến số của bất đẳng thức đưa bất đẳng thức về dạng đơn giản hơn có thể chứng minh trực tiếp bằng cách khảo sát hàm một biến hoặc chứng minh bằng quy nạp. Để chứng minh bất đẳng thức f X1 X2 . Xn 0 1 Ta có thể thử chứng minh f X1 X2 . Xn f X1 X2 2 X1 X2

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.