TAILIEUCHUNG - Một số dạng bài toán biến đổi hóa học thường gặp ở THCS

Cho biết một lượng chất, tính nhiều lượng chất khác theo PTPU: Về thực chất đây là dạng bài toán cơ bản có chung một yếu tố định lượng. Khi giải bài toán nên gộp lại cho gọn. | Một số dạng bài toán biến đổi hóa học thường gặp ở THCS 1. Cho biết một lượng chất tính nhiều lượng chất khác theo PTPU về thực chất đây là dạng bài toán cơ bản có chung một yếu tố định lượng. Khi giải bài toán nên gộp lại cho gọn. Ví dụ 1. Để điều chế oxit sắt từ bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam Fe và O2 cần dùng để điều chế được 2 32 gam Fe3O4. Cách giải PTPU 3Fe 2O2 --- Fe3O4 Nếu làm bài toán theo dạng cơ bản thì cần tính toán hai lần theo các dạng cơ bản sau 3Fe --- Fe3O4 và 2O2 --- Fe3O4 Khi đó nên làm gộp lại theo lập luận như sau Cứ gam Fe tác dụng hết với gam O2 thì điều chế được 232 gam Fe3O4 Vậy x gam Fe--------------y gam O2-------------2 32 gam Fe3O4 Một số ví dụ tương tự như Ví dụ 2. Khử 48 gam CuO bằng khí H2 a. Tính số gam Cu điều chế được. b. Tính thể tích H2 ở đktc cần thiết. Ví dụ 3. Hòa tan 1 12 gam Fe trong dd H2SO4 lấy dư. Tính số mol muối tạo thành và thể tích khí thoát ra ở đktc. Ví dụ 4. Đun 8 9 kg C17H35COO 3C3H5 với một lượng dư dung dịch NaOH. a. Viết PTPU. b. Tính lượng glyxerol sinh ra. c. Tính lượng xà phòng thu được nếu như phản ứng xẩy ra hoàn toàn và xà phong chứa 60 theo khối lượng C17H35COONa. 2. Đồng thời cho biết hai lượng chất tham gia phản ứng tính lượng sản phẩm Khi đồng thời cho hai lượng chất tham gian phản ứng phải hiểu bài toán rơi vào các tình huống sau a. Hai lượng chất đã cho tác dụng vừa hết sau khi kết thúc không còn lượng dư của chất tham gia phản ứng. Để tính lượng sản phẩm thu được có thể dùng bất kỳ một trong hai lượng đã cho để tính toán. b. Khi phản ứng kết thúc một trong hai lượng chất ban đầu vẫn còn dư Để tính lượng sản phẩm thu được phải dùng lượng chất ban đầu nào đã phản ứng hết để tính toán không tính theo lượng chất kia chất còn dư sau phản ứng. về mặt phương pháp có thể giải bài toán như sau Xác định xem có phải phản ứng xẩy ra hoàn toàn không để sau này phân biệt với dạng bài toán xẩy ra không hoàn toàn sản phẩm còn cả hai chất ban đầu chưa tham gia phản ứng hết. Chia bài .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.