TAILIEUCHUNG - Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA”

Ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 - tổ chức tại Singapo, Hiệp định về chương trình ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) được ký kết và được sửa đổi bằng Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ngày 15 tháng 12 năm 1995, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 – tại Băng cốc, đánh dấu một bước. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP AFTA Giáo viên hướng dẫn . Bùi Xuân Lưu Sinh viên thực hiện Đặng Việt Anh Lớp A2 - CN9 Hà nội - 2003 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 Ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 - tổ chức tại Singapo Hiệp định về chương trình ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA được ký kết và được sửa đổi bằng Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN ngày 15 tháng 12 năm 1995 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 - tại Băng cốc đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hợp tác kinh tế giữa các thành viên của ASEAN lúc này mới chỉ bao gồm sáu nước chưa có Việt Nam . Tháng 7 năm 1995 Việt nam chính thức gia nhập ASEAN và công bố gia nhập Chương trình Thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung viết tắt theo tiếng Anh là CEPT cùng với các nước thành viên khác trong ASEAN hướng tới mục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và cắt giảm dần thuế quan của phần lớn các mặt hàng xuống đến mức 0-5 . Theo lộ trình cắt giảm thuế đề ra của CEPT AFTA cho Việt Nam là bắt đầu từ năm 1998 và kết thúc vào năm 2006 đầu năm 1996 Việt Nam đó cụng bố 857 mặt hàng ở diện giảm thuế 5 - 0 và thêm vào đó là 60 các mặt hàng đó cú sẵn mức thuế 5 hoặc thấp hơn 5 đã và đang dần từng bước thực hiện tiến trỡnh tham gia AFTA. Như vậy có nghĩa là vai trò của Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập sẽ dần dần thay đổi theo hướng công bằng hơn giữa hàng sản xuất trong nước và hàng Nhập khẩu sự bảo hộ của nhà nước cho các doanh nghiệp thông qua hàng rào thuế quan cung như phi thuế quan cũng sẽ dần được gỡ bỏ. Tuy nhiên đứng trước tình hình đó không ít Doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ cũng như nắm vững được tác động của nó đến quá trình sản xuất kinh doanh của mình hay nói cách khác là chưa thực sự cảm nhận được những cơ hội cũng như thách thức sẽ phải đối mặt khi Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.