TAILIEUCHUNG - Chương 7: Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật

Protein được tạo nên từ các gốc aminoacid. Các gốc này nối với nhau bằng liên kết peptide. Liên kết peptide là liên kết giữa nhóm carboxyl của 1 aminoacid và nhóm amin của một aminoacid tiếp theo, và thực ra ở đây 1 H của nhóm NH2 được thay thế bởi acyl của aminoacid. Trong 1 dipeptide có hai, trong 1 tripeptide có ba và trong 1 oligopeptide có từ 3 cho đến 10 gốc aminoacid liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Polypeptide chứa nhiều gốc aminoacid | Chương 7 Protein và sự trao đổi Protein trong cơ thể thực vật Đại cương về protein Protein được tạo nên từ các gốc aminoacid. Các gốc này nối với nhau bằng liên kết peptide. Liên kết peptide là liên kết giữa nhóm carboxyl của 1 aminoacid và nhóm amin của một aminoacid tiếp theo và thực ra ở đây 1 H của nhóm NH2 được thay thế bởi acyl của aminoacid. Trong 1 dipeptide có hai trong 1 tripeptide có ba và trong 1 oligopeptide có từ 3 cho đến 10 gốc aminoacid liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Polypeptide chứa nhiều gốc aminoacid. Những hợp chất gồm nhiều gốc aminoacid nối với nhau bằng liên kết peptide được gọi là polypeptide. Mỗi aminoacid chứa 3 nhóm nguyên tử NH CH và CO cấu tạo nên theo sơ đồ nghiêm ngặt sau Ba nhóm nguyên tử này là luôn lặp lại trong chuỗi polypeptide phần còn lại của các gốc aminoacid R là chuỗi bên. Nhóm amhi tíu cuối Nhóm carboxyl . ilau cuoi 166 Trong các protein tự nhiên có mặt 20 loại aminoacid khác nhau. Nếu một chuỗi ngắn có 4 gốc aminacid tetrapeptide thì từ đó đã có 204 160 000 khả năng nghĩa là có 160 000 tetrapeptide khác nhau. Nếu độ dài 1 chuỗi gồm 300 gốc aminoacid một độ dài mà thường gặp đối với nhiều polypeptide thì người ta có một số lượng không tưởng tượng được là 10300 khả năng. Nhưng trong tự nhiên chỉ tồn tại một số lượng nhỏ các khả năng trên. Như trên đã nêu tất cả polypeptide có cùng một trình tự CO-CH-NH. Đặc tính của từng polypeptide và của protein được xác định do đặc tính hoá học của các gốc aminoacid nó có thể tích điện âm dương ưa nước hay kỵ nước. Trong tự nhiên tuỳ thuộc vào trình tự và thành phần đã tạo nên rất nhiều ái lực hoá học khác nhau chúng có ý nghĩa lớn trong các phản ứng hoá học và đối với sự nhận biết trình tự aminoacid. Trong đó có những vùng gốc aminoacid chủ yếu là acid hoặc base những vùng khác là những gốc aminoacid ưa nước hay kỵ nước. Những protein của màng thường có những gốc kỵ nước những gốc hướng ra ngoài hoặc nhô vào tế bào chất là ưa nước. Sơ đồ ở hình là một ví dụ. 167 Tài .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.