TAILIEUCHUNG - Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 2&3

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Từ cuối thế kỷ thứ 19 về trước, người ta nghĩ rằng nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và không thể chia cắt được. Nhưng đến cuối thể kỷ 19 do phát hiện hàng loạt hiện tượng như : tia âm cực, hiện tượng phóng xạ,.người ta biết rằng nguyên tử có cấu tạo phức tạp. TRÚC NGUYÊN TỬ : tử : Hiện nay, có thể xem nguyên tử được tạo bởi 2 phần là nhân và lớp vỏ electron. Vào cuối thế kỷ 19 khi nghiên cứu. | Chương 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CHƯƠNG 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Từ cuối thế kỷ thứ 19 về trước người ta nghĩ rằng nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và không thể chia cắt được. Nhưng đến cuối thể kỷ 19 do phát hiện hàng loạt hiện tượng như tia âm cực hiện tượng phóng xạ .người ta biết rằng nguyên tử có cấu tạo phức tạp. TRÚC NGUYÊN TỬ tử Hiện nay có thể xem nguyên tử được tạo bởi 2 phần là nhân và lớp vỏ electron. Vào cuối thế kỷ 19 khi nghiên cứu về hiện tượng phóng điện trong khí loãng Crookes và Lenard đã tìm ra một loại hạt mới lúc bấy giờ nhờ thí nghiệm sau Một ống thủy tinh kín dài khoảng 0 5m chứa khí ở hai đầu ống gắn 2 điện cực được nối với một hiệu thế lớn vài chục kV . Ông được nối với một bơm hút. Khi áp suất khí trong ống vào khoảng 6 mmHg trong ống xuất hiện một dải sáng chạy từ cực âm đến cực dương. Khi áp suất còn 0 01 mmHg thì dải sáng không còn nhưng ở thành ống đối diện lại có vệt sáng màu vàng lục. Nếu trên đường đi để một chong chóng thì chong chóng bị quay chứng tỏ tia này là một thông lượng vật chất có động lượng p . Còn khi trên đường đi của tia để 2 bản cực thì tia bị lệch về phía cực dương chứng tỏ dòng hạt này mang điện tích âm nên gọi nó là tia âm cực. Perrin đã chứng minh được rằng tia âm cực là những hạt vật chất có khối lượng m Chong chóng và điện tích xác định gọi nó là electron. Vậy electron phải là cấu tử của nguyên tử. Vào năm 1911 Rutherford đã làm thí nghiệm là bắn tia a He2 vào lá vàng dát mỏng mm ông nhận thấy đa phần là các tia a đi thẳng 98 - 99 còn một phần rất bé bị lệch hướng so với ban đầu. Vì vậy Rutherford cho rằng nguyên tử gồm 1 nhân ở giữa mang điện tích dương và xung quanh là các electron mang điện tích âm. Giữa electron và nhân là một khoảng chân không rất lớn so với kích thước hạt nhân và vì rằng nguyên tử trung hoà về điện do đó trong nhân phải có số điện tích dương bằng với số electron chung quanh. Sau này người ta đã cân đo chính xác được một số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.