TAILIEUCHUNG - Đông Nam Bộ
Tài liệu tham khảo về Đông Nam Bộ | Đông Nam Bộ (Việt Nam) Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam. Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh và một thành phố: Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Dương Bình Phước Đồng Nai Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ vị trí Đông Nam Bộ(Màu tím) Tp. Hồ Chí Minh Vũng Tàu Cảng Sài Gòn Riêng tài liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam (và một số ít tài liệu khác dựa theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê) lại xếp 2 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận (thuộc Nam Trung Bộ) vào miền Đông Nam Bộ. Đây là khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam, đóng góp hơn 2/3 thu ngân sách hàng năm, có tỷ lệ đô thị hóa 50%. Dưới đây là danh sách các tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ. Đôi lúc, tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận được xếp vào vùng Nam Trung Bộ, tỉnh Lâm Đồng được xếp vào vùng Tây Nguyên. ] Địa lý Địa hình Sông ngòi Khu vực Đông Nam Bộ có các sông lớn như hệ thống sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Thị Sài Gòn và sông Thị Vải là nơi tập trung các cảng chính của khu vực như cảng Sài Gòn, cảng Cái Mép, cảng Thị Vải. Bờ biển Bờ biển khu vực này thuộc các địa phương: Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh. Khu vực ven biển này có nhiều bãi biển đẹp là khu nghỉ mát nổi tiếng như: bãi Sau, bãi Dứa (Vũng Tàu). Các tỉnh thành khu vực Đông Nam Bộ Đa số các tỉnh miền Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (trừ Lâm Đồng, Bình Thuận và Ninh Thuận ). Diện tích, dân số các tỉnh miền Đông Nam Bộ STT Tỉnh Diện tích (km²) Dân số (2004) Mật độ (người/km²) 1 Thành phố Hồ Chí Minh 2 Bà Rịa - Vũng Tàu 452,8 3 Bình Dương 327,7 4 Bình Phước 114,3 5 Đồng Nai 116,61 6 Tây Ninh . 800 255,56 Kinh tế Đông Nam Bộ là vùng trọng điểm phát triển kinh tế của Việt Nam, dân số đông và dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, GDP, cũng như nhiều yếu tố xã hội khác. Vốn thu hút nước ngoài của khu vực này dẫn dầu cả nước nổi bật ở các tỉnh: Đồng Nai ,Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh. Gần dây, Vũng Tàu cũng thu hút khá nhiều dự án và vốn dầu tư nước ngoài. Năm 2006, Vũng Tàu là tỉnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao nhất cả nước với hơn 1,1 tỷ USD. Trung tâm thương mại và kinh tế của khu vực là Thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm công nghiệp lớn nhất trong vùng là tỉnh Dồng nai với trung tâm là Thành phố Biên Hoà và các huyện như: Nhơn Trạch, Long Thành, Trảng Bom là ba huyện công nghiệp lớn của Dồng Nia thu hút nhiều dầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp tập trung lớn và quy huyện thành này tạo thành trung tâm công nghiệp của tỉnh và của cả khu vực Đông Nam Bộ. Trong đó, Nhơn Trạch là một thành phố công nghiệp thuộc tình của Đồng Nai trong tương lai. Huyện Trảng Bom và Long Thành cung là trung tâm của các dự án lớn và là các dô thị phát triển trong tương lai của tỉnh Đồng Nai. Bình Dương là một tỉnh năng động trong thu hút vốn nước ngoài cùng với tỉnh Đồng Nai. Với các hyện công nghiệp nổi bật như Dĩ An, Thuận An và Thị Xã Thủ Dầu Một khiến cho tỉnh nhỏ bé này phát triển vào loại nhất nhì trong khu vực. Những phát triển của Bình Dương dang góp phần to lớn cho sự phát triển bền vững và phát triển nhất của khu vực dối với cả nước. Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, Bình Dương hợp chung thành tam giác phát triển nhất cả nước. Khu tam giác này góp 48,6% trong ngân sách quốc gia. Theo kế hoạch, đến năm 2020, Bình Dương sẽ trở thành đô thị loại 1 và là thành phố trực thuộc trung ương. Tương lai của khu vực này là các dự án lớn như: Dường cao tốc Dầu Giây-Long Thành-Thành phố Hồ Chí Minh, sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai), đường cao tốc Biên Hoà-Vũng Tàu, thành phố mới Nhơn Trạch (Đồng Nai), cầu Đồng Nai mới, các trung tâm công nghiệp mới Trảng Bom, Long Thành, (Đồng Nai), dô thị hoá các huyện trung tâm tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
đang nạp các trang xem trước