TAILIEUCHUNG - Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn

Trong phản ứng oxi hóa - khử, số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về. - Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa - khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử. - Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tử mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. - Cần kết hợp với các phương pháp. | Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn I - Nội dung Trong phản ứng oxi hóa - khử số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về. - Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa - khử đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa nhiều chất khử. - Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tử mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. - Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. - Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng. II - Bài tập áp dụng Bụi 1. Để m g bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO Fe3O4 Fe2O3 Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2 24 lít khí NO duy nhất đktc . Giá trị của m là A. 5 04 gam B. 10 08 gam C. 15 12 gam D. 20 16 gam Hướng dẫn giải. nFe nNO giải phóng 0 1 mol - Chất khử là Fe - Chất oxi hóa gồm O2 và HNO3 Smol e- Fe nhường Sne- chất oxi hóa O2 nhận m 10 08 g . Đáp án B. Bpi 2. Hòa tan hoàn toàn 17 4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al Fe Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13 44 lít khí. Nếu cho 34 8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 đktc . Giá trị V là A. 11 2 lít B. 22 4 lít C. 53 76 lít D. 76 82 lít Hướng dẫn giải. Al Mg Fe nhường e số mol electron này chính bằng số mol e Cu nhường khi tham gia phản ứng với HNO3. Số mol electron mà H nhận cũng chính là số mol electron mà HNO3 nhận. 17 4 gam hỗn hợp H nhận 1 2 mol e. Vậy 34 8 gam số mol e mà H nhận là 2 4 mol. Đáp án C Bpi 3. Hòa tan hoàn toàn 28 8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.