TAILIEUCHUNG - Cơ học đất - chương 4

Muốn cho các công trình xây dựng sử dụng đ-ợc bình th-ờng, điều cần thiết là phải đảm bảo cho các công trình đó không làm việc ở trạng thái giới hạn. Theo quan niệm hiện nay, một công trình cùng với nền của nó đ-ợc gọi là ở trạng thái giới hạn khi công trình bị mất ổn định (bị tr-ợt, lật, đổ.), hoặc khi kết cấu công trình bị h- hỏng toàn bộ hoặc cục bộ ảnh h-ởng tới việc sử dụng bình th-ờng và an toàn của công trình. Nh- vậy khi tính toán và thiết kế. | CHƯƠNG IV Trang 153 CHƯƠNG IV CƯỜNG ĐỘ VÀ Ổn ĐỊNH CỦA NEN đất 1. KHÁI NIỆM CHUNG. Muốn cho các công trình xây dựng sử dụng được bình thường điều cần thiết là phải đảm bảo cho các công trình đó không làm việc ở trạng thái giói hạn. Theo quan niệm hiện nay một công trình cùng vói nền của nó được gọi là ở trạng thái giói hạn khi công trình bị mất ổn định bị trượt lật đổ. hoặc khi kết cấu công trình bị hư hỏng toàn bộ hoặc cục bộ ảnh hưởng tói việc sử dụng bình thường và an toàn của công trình. Như vậy khi tính toán và thiết kế công trình cần phải phân biệt được hai trạng thái giói hạn Trạng thái giói hạn về biến dạng và trạng thái giói hạn về cường độ và ổn định của nền. Trong chương III đã nghiên cứu các biến dạng của nền có thể làm cho công trình lún quá mức nghiêng quá mức chênh lệch lún giữa các bộ phận của công trình quá mức dẫn đến công trình không thể sử dụng hoặc khai thác bình thường được. Nhưng đất nền có thể bị phá hoại khi độ lún chưa phải là lón lắm. Đó là kết quả của biến dạng trượt và trồi xung quanh móng. Biến dạng trượt Xuất hiện dưói tác dụng của ứng suất thành phần tiếp tuyến do trọng lượng bản thân của đất cũng như do trọng lượng của công trình gây ra. Biến dạng trượt có thể chỉ là sự chuyển vị ngang do phân tố đất này trượt lên phân tố đất khác mà không tạo thành mặt trượt. Biến dạng trượt còn có thể là sự chảy lưu biến rất chậm dưói tác dụng của tải trọng không đổi trong trường hợp này mặt trượt biến thiên không rõ ràng và biến dạng trượt có thể là sự chuyển vị tương đối nhanh làm cho phần đất nọ trượt lên phần đất kia tạo thành một mặt trượt nhất định khá rõ rệt. Trường hợp này xảy ra khi ứng suất tiếp tuyến đối vói tất cả các mặt phân tố trên mặt trượt lón hơn sức chống cắt cực đại của đất tại mặt trượt này Hình IV-1 . Vấn đề đặt ra ở đây là nền công trình phải được tính toán như thế nào để trong nền đất không xuất hiện biến dạng trượt và đảm bảo được độ ổn định của nền. Nói rõ hơn là cần phải xác định sức chịu tải của nền đất để từ đó khống .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    212    1    27-04-2024
46    187    0    27-04-2024
8    175    0    27-04-2024
10    156    0    27-04-2024
15    184    0    27-04-2024
37    156    0    27-04-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.