TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu khả năng kháng mặn của một số giống đậu nành triển vọng

Bài viết Nghiên cứu khả năng kháng mặn của một số giống đậu nành triển vọng được thực hiện nhằm tuyển chọn được giống đậu có tiềm năng chịu mặn để đưa vào thực tiễn phục vụ cho công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất bị XNM hoặc canh tác thay thế cây lúa vào mùa khô. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU NÀNH TRIỂN VỌNG Nguyễn Thiên Minh1 Vũ Thị Xuân Nhường1 Võ Đức Thành1 Phạm Linh Chi1 Lê Phan Nhã Trúc1 Liêu Hán Lân1 Nguyễn Thái Nhân1 Phan Quốc Thái1 Thạch Oanh Nết1 Trương Chí Tình1 Ngô Thụy Diễm Trang2 Nguyễn Châu Thanh Tùng1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng chống chịu mặn NaCl của 4 giống đậu nành Ankur MTĐ 885-1 AGS 314 và HL 09-10. Cây được trồng trong dung dịch dinh dưỡng 1 2 Hoagland có bổ sung NaCl ở 3 nghiệm thức mặn 120 160 200 mM và nghiệm thức đối chứng 0 mM NaCl. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức 2 nhân tố nồng độ mặn và giống hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Các chỉ tiêu sinh trưởng sinh khối chỉ số cháy lá và chỉ tiêu sinh hóa như hàm lượng diệp lục và proline trong lá được đánh giá ở 2 thời điểm xử lý mặn 21 và 28 ngày sau khi gieo NSKG . Mặn NaCl làm giảm sinh trưởng sinh khối và hàm lượng diệp lục trong lá nhưng làm tăng chỉ số cháy lá và hàm lượng proline trong lá. Giống Ankur có chỉ số chống chịu mặn STI cao nhất kế đến là MTĐ 885-1 và HL 09-10. Có thể nghiên cứu và đánh giá thêm Ankur MTĐ 885-1 HL 09-10 trong môi trường đất nhiễm mặn hoặc tưới mặn để khẳng định khả năng chịu mặn và tính khả thi của các giống này trong điều kiện xâm nhiễm mặn hiện nay. Từ khóa Chỉ số chống chịu mặn STI đậu nành khả năng chịu mặn proline sinh trưởng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ4 68 protein và 28 dầu thực vật trên toàn thế giới. Đậu nành được trồng trong nhiều điều kiện môi Xâm nhập mặn XNM diễn ra ngày càng gay trường khác nhau và chịu áp lực bởi các yếu tố sinh gắt và diễn biến theo chiều hướng phức tạp hơn do học và phi sinh học. Trong đó độ mặn là yếu tố phi mực nước biển dâng cao và lưu lượng nước từ thượng sinh học gây ức chế sự nảy mầm sự phát triển của nguồn sông Mê Kông suy giảm 1 đặc biệt ở các cây nốt sần cây họ đậu và năng suất hạt 3 . Nghiên tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL . cứu của Lê Hồng Giang và Nguyễn Bảo Toàn 2014 Để thích ứng với điều kiện mặn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.