TAILIEUCHUNG - Một số biện pháp phòng bệnh góp phần phát triển chăn nuôi bền vững

Trong những năm gần đây, phong trào phát triển chăn nuôi Thanh Hóa đã có những bước tiến cả về quy mô và chất lượng, nhiều trang trại, gia trại đã được phát triển. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp toàn tỉnh đã có hơn trang trại và gia trại. Các trang trại và gia trại đã góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp cũng như tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người lao động. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững và đem lại hiệu quả kinh. | Một số biện pháp phòng bệnh góp phần phát triển chăn nuôi bền vững Trong những năm gần đây phong trào phát triển chăn nuôi Thanh Hóa đã có những bước tiến cả về quy mô và chất lượng nhiều trang trại gia trại đã được phát triển. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp toàn tỉnh đã có hơn trang trại và gia trại. Các trang trại và gia trại đã góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp cũng như tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người lao động. Tuy nhiên để đảm bảo sự phát triển bền vững và đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi một số trang trại còn gặp không ít khó khăn như bệnh dịch khả năng tăng trọng đầu ra sản phẩm. Để phát triển chăn nuôi một cách bền vững và hiệu quả kinh tế các trang trại và gia trại cần thực hiện nghiêm túc về an toàn sinh học trong chăn nuôi đó là A. Quản lý vật nuôi khi xuất nhập. Bệnh truyền nhiễm thường lan truyền trực tiếp từ con vật mang mầm bệnh sang con vật khoẻ mạnh vì vậy cần ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập vào trại như 1. Quản lý đàn vật nuôi. Trang trại nên áp dụng các nguyên tắc sau khi nhập vật nuôi cần biết rõ nguồn gốc lý lịch cơ sở xuất giống có uy tín và không có dịch bệnh. - Không cho vật nuôi tiếp xúc với động vật bên ngoài. - Không sử dụng đực bên ngoài trại vào trại để phối giống. - Không nuôi lẫn nhiều giống và vật nuôi có nhiều độ tuổi khác nhau trong cùng chuồng dãy. - Thực hiện nguyên tắc cùng nhập cùng xuất. không nuôi gối đầu luân chuyển. 2. Nuôi cách lý vật nuôi mới nhập nuôi tân đáo Khi gia súc mới mua về cần phải có khu chuồng tách biệt để nuôi tân đáo. Mục đích nhằm theo dõi kiểm tra dịch bệnh tiêm phòng bổ xung nếu thấy cần thiết. Không cho vật nuôi cũ và mới tiếp xúc nhau chất thải cũng phải được để riêng biệt để tránh lây lan bệnh tật nếu có . B. Hạn chế các vật chủ mang bệnh trong khu chuồng trại. Các loại mầm bệnh dịch như vi khuẩn vi rút nấm. có thể được mang theo từ người và các loại động vât khác vào trang trại gặp điều kiện thuận lợi thì dịch bệnh sẽ phát triển. Vì vậy cần thực hiện một số .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.