TAILIEUCHUNG - Tác động của Hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam qua mô hình lực hấp dẫn cấu trúc

Bài viết Tác động của Hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam qua mô hình lực hấp dẫn cấu trúc trình bày việc xây dựng mô hình lực hấp dẫn cấu trúc kết hợp với kỹ thuật ước lượng bằng phương pháp PPML (Poisson Pseudo Maximum Likelihood), cùng với những biến giả là các hiệp định thương mại nhằm đánh giá tác động của từng hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo Việt Nam. | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN 978-604-82-2981-8 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM QUA MÔ HÌNH LỰC HẤP DẪN CẤU TRÚC Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Thủy lợi email huyenntt@ 1. GIỚI THIỆU CHUNG khẩu hàng hóa từ i σ gt 1 là hệ số co giãn Việt Nam thường xuyên nằm trong danh thay thế và Π i và đại diện cho các trở lực sách một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn thương mại đa phương của i và j. Mô hình nhất thế giới. Đặc biệt việc Việt Nam tham này là nó cho phép phân tích chính sách gia các hiệp định thương mại như chất xúc thương mại trong môi trường đa quốc gia tác đòi hỏi ngành gạo phải nghiên cứu xem Piermartini và Yotov 2016 . Mô hình này có xét kỹ càng hướng xuất khẩu gạo trong thời hạn chế là thiếu cơ sở lý thuyết kinh tế. Chính gian tiếp theo sao cho phù hợp và hiệu quả vì vậy tác giả đã sử dụng mô hình lực hấp dẫn với thông lệ quốc tế và khẳng định hình ảnh cấu trúc để khắc phục nhược điểm trên. gạo Việt Nam xuất khẩu trên thị trường quốc Mô hình lực hấp dẫn cấu trúc từ phía cầu tế. Thay vì đứng ở góc độ thu nhập của mô được xây dựng với tổng chi tiêu của quốc gia hình lực hấp dẫn truyền thống bài viết xét ở i được ký hiệu là Ei và có thể hạch toán khía cạnh chi tiêu từ đó xây dựng mô hình Ei φi .Yi với φi gt 1 cho biết quốc gia i thâm lực hấp dẫn cấu trúc kết hợp với kỹ thuật ước hụt trong trao đổi thương mại và 0 lt φi lt 1 lượng bằng phương pháp PPML Poisson phản ánh thặng dư thương mại Dekle và cộng Pseudo Maximum Likelihood cùng với sự 2007 . Hệ phương trình lực hấp dẫn cấu những biến giả là các hiệp định thương mại trúc như sau nhằm đánh giá tác động của từng hiệp định 1 σ Yi E j tij thương mại đến xuất khẩu gạo Việt Nam. X ijn 3 Y Π i Pj 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 σ N tij Ej Xuất phát từ ý tưởng đầu tiên của 1i σ j 1 P 4 Timbergen 1962 Poyhonen 1963 và j Y Linnerman 1966 mô hình lực hấp dẫn 1 σ N tij Yi truyền thống đã được sử dụng rộng rãi nhằm Pj i 1 5 lý giải hoạt động thương mại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.