TAILIEUCHUNG - Thiết kế mã kênh tiếp cận dung lượng cho hệ thống truyền thông trên cao qua mô hình kênh chuyển mạch hai trạng thái

Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu đạt được trong thiết kế mã kênh tiếp cận dung lượng cho hệ thống truyền thông trên cao (HAP) qua mô hình kênh chuyển mạch hai trạng thái. Đầu tiên, chúng tôi thực hiện tính toán dung lượng kênh không nhớ đầu vào rời rạc – đầu ra liên tục (DCMC) cho hệ thống HAP. Các đường cong dung lượng DCMC này thiết lập đường biên trên mà hiệu năng của hệ thống HAP sử dụng mã kênh được kỳ vọng đạt đến. Để đạt được điều này, chúng tôi đề xuất sử dụng mã chập không đều (IrCC) làm mã ngoài trong cơ chế mã hóa mã chập ghép nối nối tiếp (SCCC). Mời các bạn cùng tham khảo! | Thiết kế mã kênh tiếp cận dung lượng cho hệ thống truyền thông trên cao qua mô hình kênh chuyển mạch hai trạng thái Nguyễn Thị Thu Hiên Nguyễn Việt Hùng Lê Nhật Thăng Khoa Viễn thông 1 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Khoa Đào tạo sau đại học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Email hiennt@ hungnv_vt1@ thangln@ Abstract Trong bài báo chúng tôi trình bày các kết quả Mục đích chính của việc thiết kế các hệ thống truyền nghiên cứu đạt được trong thiết kế mã kênh tiếp cận dung thông là cung cấp kênh truyền thông tin đáng tin cậy. Điều lượng cho hệ thống truyền thông trên cao HAP qua mô hình này có thể đạt được với sự hỗ trợ của mã hóa kênh 4 với kênh chuyển mạch hai trạng thái. Đầu tiên chúng tôi thực điều kiện lượng thông tin kiểm tra đưa thêm vào một cách hiện tính toán dung lượng kênh không nhớ đầu vào rời rạc hợp lý cùng với bản tin gửi đi. Một dấu mốc quan trọng đầu ra liên tục DCMC cho hệ thống HAP. Các đường cong dung lượng DCMC này thiết lập đường biên trên mà hiệu trong lịch sử mã hóa kênh là việc phát minh ra mã turbo 5 năng của hệ thống HAP sử dụng mã kênh được kỳ vọng đạt vào năm 1993 đó là mã kênh thực tế đầu tiên tiếp cận gần đến. Để đạt được điều này chúng tôi đề xuất sử dụng mã chập đến dung lượng kênh. Ban đầu ý tưởng mã hóa ghép nối không đều IrCC làm mã ngoài trong cơ chế mã hóa mã chập được đề xuất bởi Forney vào năm 1966 6 . Trong những ghép nối nối tiếp SCCC . Các kết quả nghiên cứu đạt được năm 1990 ý tưởng này đã được bàn luận trong nhiều cơ cho thấy hệ thống HAP sử dụng IrCC nhiều thành phần cho chế mã hóa ghép nối 7 - 10 . Trong 10 Benedetto cho hiệu quả cải thiện độ lợi mã hóa khoảng từ 1 73 dB đến 2 97 rằng các cơ chế mã hóa ghép nối nối tiếp có thể cho hiệu dB. năng tốt hơn so với các mã turbo. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của cơ chế mã hóa ghép nối nối tiếp cho hệ Keywords- Hạ tầng truyền thông trên cao dung lượng kênh không nhớ đầu vào rời rạc đầu ra liên tục biểu đồ EXIT mã thống HAP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.