TAILIEUCHUNG - Quan niệm của Phật giáo nguyên thủy về bản chất con người

Xuất phát từ phong trào chống lại Bà-la-môn giáo, cùng với Lokayata và Jaina, Phật giáo có cách tiếp cận và lý giải về vấn đề con người và nhân sinh khác với tư tưởng truyền thống bắt nguồn từ kinh Veda của Ấn Độ. Phật giáo quan niệm thế giới vô thường, vô ngã; con người được cấu tạo từ ngũ uẩn nên xuất hiện hay biến mất là do nhân duyên. Bài viết sử dụng cách tiếp cận biện chứng duy vật, kết hợp với các phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ quan điểm này. | 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 276 2021 QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CHÂU VĂN NINH Xuất phát từ phong trào chống lại Bà-la-môn giáo cùng với Lokayata và Jaina Phật giáo có cách tiếp cận và lý giải về vấn đề con người và nhân sinh khác với tư tưởng truyền thống bắt nguồn từ kinh Veda của Ấn Độ. Phật giáo quan niệm thế giới vô thường vô ngã con người được cấu tạo từ ngũ uẩn nên xuất hiện hay biến mất là do nhân duyên. Bài viết sử dụng cách tiếp cận biện chứng duy vật kết hợp với các phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ quan điểm này. Từ khóa Phật giáo bát chánh đạo con người giải thoát khổ Nhận bài ngày 29 4 2021 đưa vào biên tập 10 5 2021 phản biện 30 5 2021 duyệt đăng 09 8 2021 1. DẪN NHẬP việc tập trung tranh luận về các vấn Phật giáo là một trong những tôn giáo đề siêu hình có thể đẩy chúng ta rời lâu đời xuất hiện vào khoảng thế kỷ xa vấn đề về bản chất con người. Tư VI trước Công nguyên ở miền Bắc Ấn tưởng Áo nghĩa thư chỉ dành cho một Độ - phía nam dãy Himalaya. Bắt số ít người còn lời dạy của đức Phật nguồn từ phong trào tự do tư tưởng ở thì dành cho rất nhiều người. Khác đông bắc Ấn Độ kết hợp với một số biệt thứ hai đó là trong khi Bà-la-môn tư tưởng của Áo nghĩa thư Upanisad giáo dựa vào sự truyền dạy từ những Phật giáo đã tạo ra một khuynh người khác thì Phật giáo đặc biệt hướng mới về nhận thức luận khuynh nhấn mạnh vào sự tự-nương tựa và hướng này không lấy vấn đề siêu hình tự-nỗ lực của mỗi cá nhân nhằm nhận làm cốt lõi mà lấy chính cuộc sống biết chân lý tối hậu. Đệ tử của Phật của con người làm vấn đề trung tâm. suy tư về chính mình và chỉ chấp Đạo Phật lấy việc tìm hiểu bản chất nhận quan điểm của những người con người là điểm khởi đầu từ đó chỉ khác sau khi đã hoàn toàn được ra cách thức để con người thoát khỏi thuyết phục. Vì thế Phật giáo không nỗi khổ tìm thấy hạnh phúc vĩnh hằng mang tính giáo điều. đó cũng là vấn đề cấp bách của xã hội Theo quan niệm của Phật giáo cuộc Ấn Độ lúc bấy giờ. Đức Phật cho rằng đời

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.