TAILIEUCHUNG - Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 2 - ThS. Nguyễn Viết Khoa và ThS. Trần Ngọc Hải

Phát triển lâm sản ngoài gỗ đã mang lại nhiều lợi ích cho con người, không những góp phần tăng thu nhập cho nông dân nghèo gắn với rừng mà còn cải thiện môi trường sinh thái và đa dạng sinh học của rừng. Nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp trồng rừng nói chung và đề án phát triển bảo tồn lâm sản ngoài gỗ nói riêng, Trung tâm khuyến nông biên soạn cuốn Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách sau đây. | D. NHÓM LÀM THỰC PHẨM THUỐC 13. KỸ THUẬT TRỒNG MỘC NHĨ Auricaria politricha Mont. Sacc 1. Tên Tên thường gọi Mộc nhĩ Tên địa phương Nấm mèo mộc nhĩ đen mộc nhĩ cánh dày 2. Giá trị sử dụng Mộc nhĩ là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng được người dân sử dụng từ lâu đời thường dùng chế các món ăn như xào nấu nem rán mọc. ăn tươi hoặc bảo quản khô dùng dần. Đây là loài rau sạch có giá trị thường được dùng vào các dịp lễ tết giỗ chạp tiệc cưới xin. Ngoài ra còn dùng làm thuốc chữa lị táo bón và rong huyết. 3. Đặc điểm sinh thái Môi trường thích hợp để mộc nhĩ sinh trưởng phát triển từ 25 - 320C. Độ ẩm gia thể vào khoảng 60 - 65 . Độ ẩm không khí nơi nuôi trồng nên giữ ở mức 90 - 95 . Mộc nhĩ có thể nuôi trồng trên nhiều giá thể như Mùn cưa thân cây lõi nhiên nuôi trồng trên mùn cưa và thân cây gỗ là tiện lợi và có hiệu quả nhất. Hình 1. Mộc nhĩ 4. Kỹ thuật gây trồng mộc nhĩ trên mùn cƣa Bước 1 Chế biến nguyên liệu Chọn mùn cưa của các loài gỗ thân mềm không chứa tinh dầu gỗ xẻ khi cây còn tươi có thể đưa vào ủ ngay hoặc phơi khô dùng dần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http 72 - Đối với mùn cưa tươi Khi ủ bổ xung nước vôi có độ pH khoảng 11-12 trộn đều cho mùn đạt độ ẩm 70 . Mùn cưa được vun thành đống trên kệ gỗ dưới lót cót hoặc phên. Đống ủ có khối lượng ít nhất 500 kg dùng nilon hoặc cót vây kín xung quanh bề mặt đống ủ để hở. Sau 10 - 15 ngày đảo lại đống một lần theo cách trong ra ngoài ngoài vào trong. Sau 1 - 5 tháng đưa vào nuôi trồng. - Đối với mùn cưa khô Trước khi ủ phải làm ẩm mùn cưa bằng nước vôi có độ pH 11- 12 để đạt độ ẩm 65-70 . Có thể trộn thêm đạm urê 0 5 đường ăn 0 05 phân supe lân 1 . Sau đó trộn ủ mùn cưa thành đống như mùn cưa tươi. Bước 2 Đóng túi. Khi đóng túi trộn thêm 5 cám gạo và 5 - 7 bột ngô nghiền mịn tùy theo chất lượng của mùn cưa. Hỗn hợp trên cần đảo trộn thật đều điều chỉnh độ ẩm khoảng 65 cho vào túi nilon chịu có kích thước 18 38 cm hoặc 20 40 cm. Khi cho mùn cưa vào túi nilon cần .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    153    2    22-11-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.