TAILIEUCHUNG - Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vấn đề biểu diễn một số tự nhiên thành tổng của ba số có dạng [n2/a] và giả thuyết của Farhi

Trong Lý thuyết số, ta đã biết có rất nhiều kết quả về việc biểu diễn một số tự nhiên thành tổng các bình phương của một số cố định các số nguyên. Lagrange đã chứng minh mỗi số tự nhiên có thể biểu diễn thành tổng của bốn hạng tử là bình phương của 4 số nguyên. Gauss cũng đã chỉ ra rằng mỗi số tự nhiên N ≡ 3 (mod 8) đều có thể biểu diễn được thành tổng các bình phương của ba số lẻ . Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung luận văn. | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THÚY HẠNH VẤN ĐỀ BIỂU DIỄN MỘT SỐ TỰ NHIÊN j 2k THÀNH TỔNG CỦA BA SỐ CÓ DẠNG na VÀ GIẢ THUYẾT CỦA FARHI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THÚY HẠNH VẤN ĐỀ BIỂU DIỄN MỘT SỐ TỰ NHIÊN j 2k THÀNH TỔNG CỦA BA SỐ CÓ DẠNG na VÀ GIẢ THUYẾT CỦA FARHI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành Phương pháp Toán sơ cấp Mã số 60 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC . NÔNG QUỐC CHINH Thái Nguyên - 2017 3 Mục lục Danh sách ký hiệu 4 Mở đầu 5 Chương 1. Sự phân tích một số nguyên thành tổng các bình phương 8 Tóm tắt kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 Công thức đệ quy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 Biểu diễn số tự nhiên thành tổng của một số chẵn các bình phương . 10 Chương 2. Hai giả thuyết của Farhi 16 Giả thuyết 1 của Farhi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 Giả thuyết 2 của Farhi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Giả thuyết củajFarhi k về biểu diễn số nguyên thành tổng của n2 ba số có dạng 3 n N . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Một số trường hợp đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34 4 Danh sách ký hiệu ký hiệu tồn tại ký hiệu với mọi N tập hợp các số tự nhiên Z tập hợp các số nguyên a A a thuộc tập hợp A a A a không thuộc tập hợp A X lực lượng của tập hợp X ký hiệu Jacobi bac phần nguyên của số a hai phần lẻ của số a mod p modulo p a b mod p a đồng dư với b theo modulo p a 6 b mod p a không đồng dư với b theo modulo p a b a là ước của b m m bi tích hữu hạn bi b1 b2 bm i 1 i 1 P d tích tất cả các phần tử P d với d là ước của n d n m m bi tổng hữu hạn bi b1 b2 bm i 1 i 1 bn chuỗi vô hạn bn b1 b2 bn n 1 n 1 5 Mở đầu Trong Lý thuyết số ta đã biết có rất nhiều kết quả về việc biểu diễn một số tự nhiên thành tổng các bình phương của một số cố định các số nguyên. Lagrange đã chứng minh mỗi số tự nhiên có

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    177    2    23-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.