TAILIEUCHUNG - Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm – Chương 2: Khái niệm thống kê

Bài giảng “Quy hoạch thực nghiệm – Chương 2: Khái niệm thống kê” cung cấp cho người học các kiến thức về các định luật phân bố, giá trị trung bình và biến lượng, khoảng tin cậy và mức ý nghĩa, kiểm nghiệm giả thuyết, loại bỏ dữ liệu sai. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 bài giảng. | Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm Chương 2 Khái niệm thống kê Khái niệm thống kê Chương 2 Các định luật phân bố Giá trị trung bình và biến lượng Khoảng tin cậy và mức ý nghĩa Kiểm nghiệm giả thuyết Loại bỏ dữ liệu sai hàm phân bố Biến ngẫu nhiên là biến mà trong điều kiện thí nghiệm xác định sẽ nhận một giá trị không tiên đoán được. Giá trị của biến ngẫu nhiên là một tập hợp giá trị trong điều kiện thí nghiệm nào đó biến sẽ nhận một giá trị trong tập hợp này. Một đại lượng mà giá trị của nó chỉ thay đổi khi thay đổi điều kiện thí nghiệm thì không phải là biến ngẫu nhiên. Biến ngẫu nhiên có thể liên tục hay rời rạc. Hàm phân bố là hàm mô tả xác xuất để giá trị nhận được của biến X nhỏ hơn giá trị x xác định F x P X lt x Hàm phân bố là một hàm đồng biến Hàm phân bố được đặc trưng bởi 2 thông số thống kê là vị trí và thang độ Với hàm phân bố chuẩn 0 2 1 Các hàm phân bố không chuẩn đều có thể đưa về hàm chuẩn bằng cách đổi biến số x z Hàm phân bố Gauss Phương trình phân bố mật độ xác xuất với các đại lượng thống kê và 2 1 x 2 1 2 f x e x 2 Hàm phân bố chuẩn có 0 và 2 1 Hàm phân bố chuẩn Gauss Hàm phân bố tích lủy CDF cumulative distribution function t 2 1 x x 2 e 2 dt Hàm mật độ xác xuất PDF probability density function x2 2 e f x 2 Khi x lt 0 x 1 - -x Hàm phân bố chuẩn Gauss 1 SD 68 2 SD 95 3 SD Hàm phân bố Gauss chuẩn được áp dụng để kiểm nghiệm giả thuyết khi đã biết giá trị của độ lệch chuẩn của không gian mẫu Tiêu chí đánh giá zstat x zstat n Giá trị so sánh p là phần diện tích dưới đường cong phân bố khi z zstat Hàm phân bố t Khác với hàm phân bố chuẩn Gauss hàm phân bố t ngoài đặc trưng thống kê và còn có độ tự do df Để ước tính giá trị trung bình của không gian mẫu độ tự do bằng N 1. N là độ lớn của mẫu Ở độ tự do thấp hàm phân bố t phân tán hơn hàm phân bố Gauss nghĩa là với độ tin cậy 95 khoảng tin cậy sẽ rộng hơn Khi độ tự do tăng hàm phân bố t sẽ tiến dần đến hàm phân bố Gauss Với giá trị 95 số liệu nằm chung quanh giá trị trung bình Phân bố .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.