TAILIEUCHUNG - Kiều Thanh Quế với chuyên khảo ba mươi năm văn học
Bài viết chỉ ra một số đặc điểm của công trình Ba mươi năm văn học để thấy được đóng góp của ông trong việc “tính sổ văn học”, thấy được phong cách phê bình cũng như vai trò của công trình trong diện mạo văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX. | Kiều Thanh Quế với chuyên khảo ba mươi năm văn học TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1+2 (257+258)2020 95 KIỀU THANH QUẾ VỚ BA MƯƠI NĂM VĂN HỌC ĐỖ THỊ THU HUYỀN* Trong tiến trình phát triển và hiện đại hóa văn học Nam Bộ những năm đầu thế kỷ XX, Kiều Thanh Quế là một trường hợp đặc biệt với vị trí đáng kể. Bài viết chỉ ra một số đặc điểm của công trình Ba mươi năm văn học để thấy được đóng góp của ông trong việc “tính sổ văn học”, thấy được phong cách phê bình cũng như vai trò của công trình trong diện mạo văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX. Từ khóa: Kiều Thanh Quế, Ba mươi năm văn học, văn học Nam Bộ Nhận bài ngày: 9/10/2019; đưa vào biên tập: 13/10/2019; phản biện: 20/11/2019; duyệt đăng: 12/2/2020 Kiều Thanh Quế (1914 - 1948), còn có trình của Kiều Thanh Quế có thể kể các bút danh Mộc Khuê, Quế Lang, đến: Hai mươi tuổi (tiểu thuyết, 1940), Tô Kiều Phương, Nguyễn Văn Hai. Đứa con của tội ác (truyện ngắn, Ông là một trong những nhà văn, dịch 1941), Ba mươi năm văn học (phê giả, nhà phê bình có công đầu gây bình, 1941), Phê bình văn học (1942), dựng nền văn học hiện đại Việt Nam Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX với chủ (1943), Đàn bà và nhà văn (1943), trương và phương pháp rõ ràng. Học thuyết Frued (khảo luận, 1943), Kiều Thanh Quế được ghi nhận là Thi hào Tagore (khảo luận, 1943), Một “Nhà phê bình văn học hiếm có của ngày của Tolstoi (khảo luận), Vũ Nam Bộ” (Hoài Anh, 2001: 923-939), Trọng Phụng và chủ nghĩa tả thiệt xã “Kiều Thanh Quế có thể coi như nhà hội (1945) phê bình văn học chuyên nghiệp duy Ba mươi năm văn học (1941) là cuốn nhất của văn học Nam Bộ” (Đoàn Lê sách thể hiện được sự bao quát nhiều Giang, 2006: 3-15). Với kiến văn thể loại văn học, kiểm kê tính sổ văn phong phú về văn học sử, bút lực dồi học với lối phê bình hiện đại, đưa đến dào, Kiều Thanh Quế đã để lại một một cái nhìn hệ thống về các vấn đề lượng tác phẩm đồ sộ và phong phú văn học sử trong một khoảng thời các thể loại như
đang nạp các trang xem trước