TAILIEUCHUNG - Đặc điểm âm học của phụ âm đầu trong tiếng Việt
Trong bài viết này, mong muốn trình bày cơ sở để đo đạc các phụ âm đầu tiếng Việt như: phụ âm hữu thanh, phụ âm vô thanh, phụ âm tắc, phụ âm xát, phụ âm mũi. Các phụ âm hữu thanh sẽ có voice bar còn phụ âm vô thanh thì không có voice bar. Phụ âm xát luôn có tần số cao hơn phụ âm tắc. Dựa vào hình dạng ảnh phổ của một phụ âm, chúng ta có thể xác định được vị trí cấu âm của phụ âm đó. Nét âm học của phụ âm mũi và phụ âm bên gần giống với nét âm học của nguyên âm bởi vì khi cấu tạo các phụ âm này, dây thanh rung nhiều hơn. | Đặc điểm âm học của phụ âm đầu trong tiếng Việt 68 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL – SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES, VOL 1, ISSUE 4, 2017 Đặc điểm âm học của phụ âm đầu trong tiếng Việt Nguyễn Trần Quý Tóm tắt—Trong nghiên cứu ngữ âm học, cần có di chuyển của F3 có thể cho biết thông tin về chỗ số liệu làm minh chứng xác thực. Thủ pháp phân tích tắc và đặc biệt là tách chân răng khỏi ngạc mềm ngữ âm học có giá trị cho việc kiểm chứng các giả (Öhman, 1966; Fant, 1973; Cassidy & Harrington, thuyết âm vị trước đây. Qua đó, nêu lên cơ sở khoa 1995) [2, 4, 5]. Sự dịch chuyển formant phản ánh học để củng cố các quan niệm nghiên cứu ngữ âm, âm ảnh phổ của phụ âm (Sussman, 1994; Sussman et vị học chính thống. Nếu như các chỉ số của formant F1, F2, F3 được xem là cơ sở để đo đạc các nguyên âm al., 1993, 1995; Modarresi et al., 2005) [6-8, 28]. thì đối với phụ âm, các chỉ số Voice onset time (VOT), Tìm hiểu phụ âm xát, có thể kể đến Shadle và độ dịch chuyển formant, tiền formant, tần số quỹ tích Johnson. Âm xát được tính toán dựa trên biểu đồ formant sẽ được chú ý. Trong bài viết này, chúng tôi phổ (Forrest, 1988; Jongman, 2000; Tabain, 2001) mong muốn trình bày cơ sở để đo đạc các phụ âm đầu [9-11]. tiếng Việt như: phụ âm hữu thanh, phụ âm vô thanh, Về phụ âm tắc, có những vị trí khác nhau trong phụ âm tắc, phụ âm xát, phụ âm mũi. Các phụ âm hình dạng phổ của âm tắc (Fant, 1960; Stevens, hữu thanh sẽ có voice bar còn phụ âm vô thanh thì 1998) [12, 13]. Thông số về vị trí tắc (Smits, 1996a; không có voice bar. Phụ âm xát luôn có tần số cao Fischer-Jørgensen, 1972; Blumstein and Stevens hơn phụ âm tắc. Dựa vào hình dạng ảnh phổ của một phụ âm, chúng ta có thể xác định được vị trí cấu âm 1979, 1980) [14-17]. Bàn về phụ âm mũi, có các của phụ âm đó. Nét âm học của phụ âm mũi và phụ nhà nghiên cứu như: Stevens (1985, 2002), Fant âm bên gần giống với nét âm học của nguyên âm bởi (1960), Flanagan (1972) [12, 18-20]. .
đang nạp các trang xem trước