TAILIEUCHUNG - SKKN: Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng

Mục tiêu của đề tài: Giáo viên áp dụng hiệu quả các kỷ luật tích cực trong trường học để thay thế kỷ luật trừng phạt học sinh. Chỉ ra được điểm hạn chế của việc dùng bạo lực và trừng phạt học sinh dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc trong giáo dục. Phân tích được thế nào là kỷ luật tích cực trong giáo dục. Các hình thức kỷ luật tích cực có thể áp dụng hiệu quả trong dạy học. Các kỹ năng cơ bản cần có để áp dụng hiệu quả nhất các hình thức kỷ luật tích cực để thay thế kỷ luật trừng phạt học sinh. | SKKN: Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Phần mở đầu 3 2 Lý do chọn đề tài 3 3 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 5 4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp 5 nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận 6 6 Thực trạng 8 7 Giải pháp, biện pháp 10 8 Kết quả 20 9 Kết luận, kiến nghị 21 Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG ANA Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG Tên đề tài: Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Lĩnh vực: Quản lý Họ và tên tác giả: Hồ Thị Mỹ Hạnh Đơn vị: Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 2 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng I. Phần mở đầu "Kỷ luật là tự do". Có thể nhiều người không đồng ý với câu nói này, chắc chắn là như thế bởi với hầu hết mọi người, kỷ luật là một điều gì đó gò bó, nặng nề và nó đồng nghĩa với việc thiếu tự do. Nhưng trên thực tế, điều ngược lại mới đúng. Stephen R. Covey từng nói: “Những người không có kỷ luật là nô lệ cho cảm xúc, dục vọng, và đam mê“. Và xét về lâu dài, những người không có kỷ luật sẽ không có được sự tự do đi kèm với một số kỹ năng và năng lực cụ thể nào cả. Vì sao lại như thế? Bởi hiện nay, nhiều người, nhiều thầy cô hiểu rằng kỷ luật là trừng phạt. Kỷ luật học sinh là trừng phạt các em. Trừng phạt thân thể, trừng phạt tinh thần. Trừng phạt thân thể thì đánh, véo, tát, dùng thước, roi để đánh, bắt quỳ gối, úp mặt vào tường,.Trừng phạt tinh thần thì nạt nộ, la mắng, chưởi rủa, làm cho nhục, làm cho bị tổn thương, làm cho khó xử,. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.