TAILIEUCHUNG - Đặc sắc trong điển hình Thúy Kiều của Nguyễn Du

Hình tượng Thúy Kiều trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là nhân vật điển hình bất tử. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu thường chỉ xem xét hình tượng này ở mặt loại hình và cấu trúc cơ học nên ít nhiều làm giảm giá trị của nó. Để hiểu đúng hơn về giá trị tư tưởng và thẩm mỹ của hình tượng Thúy Kiều, trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ tính hệ thống tổng hợp thẩm mỹ, từ tiếp nhận văn học, và đặc biệt là từ những mối quan hệ thẩm mỹ của hình tượng trên nền văn hóa Việt Nam. | Đặc sắc trong điển hình Thúy Kiều của Nguyễn Du Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 ÑAËC SAÉC TRONG ÑIEÅN HÌNH THUÙY KIEÀU CUÛA NGUYEÃN DU Hoàng Trọng Quyền Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Hình tượng Thúy Kiều trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là nhân vật điển hình bất tử. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu thường chỉ xem xét hình tượng này ở mặt loại hình và cấu trúc cơ học nên ít nhiều làm giảm giá trị của nó. Để hiểu đúng hơn về giá trị tư tưởng và thẩm mĩ của hình tượng Thúy Kiều, trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ tính hệ thống tổng hợp thẩm mĩ, từ tiếp nhận văn học, và đặc biệt là từ những mối quan hệ thẩm mĩ của hình tượng trên nền văn hóa Việt Nam. Từ khóa: điển hình Thúy Kiều, quan hệ thẩm mỹ, giá trị tư tưởng và thẩm mỹ * Cho đến nay, các nhà nghiên cứu văn học tránh được hoàn toàn lí tưởng hóa” [1: 314]. Và đã có nhiều đóng góp đáng quí ở việc tìm hiểu “Truyện Kiều thuộc phạm trù văn học quá độ có đặc điểm, tính chất các nhân vật điển hình trong thể nói là đang hướng tới chủ nghĩa hiện thực” “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Riêng về vấn đề (1: 344). điển hình của nhân vật Thúy Kiều, trước đây cũng Nguyễn Lộc xem xét vấn đề điển hình của đã có một vài nhà nghiên cứu bàn tới. Lê Đình nhân vật Thúy Kiều như là một trong “ba lối” Kỵ, trong cuốn “Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện điển hình hóa trong “Truyện Kiều”. Theo ông, thực”, xem xét hình tượng này từ góc độ đặc điểm “Những nhân vật chính diện như Từ Hải và Kim miêu tả ngoại hình và nội tâm, và trong lôgic mối Trọng được xây dựng theo lối lí tưởng hóa; những quan hệ giữa tính cách với hoàn cảnh sống của nhân vật phản diện như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở nó. Đồng thời, ông xem xét hình tượng này trong Khanh, đặc biệt là cặp vợ chồng Hoạn Thư - Thúc thế so sánh với kiểu hình tượng lí tưởng hóa như Sinh, trên căn bản được xây dựng theo lối điển Kim Trọng, Từ Hải; của truyện nôm, và với nhân hình hóa của chủ nghĩa hiện .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.