TAILIEUCHUNG - Một nghiên cứu về chế độ trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu: Sự khác biệt giữa OPA và CLC

Theo thống kê của Quỹ bồi thường ô nhiễm dầu quốc tế (IOPC), Hoa Kỳ là một trong những nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới. Trước khi Công ước quốc tế về giới hạn trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại do ô nhiễm dầu (CLC) ra đời thì Hoa Kỳ là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận để áp dụng trách nhiệm pháp lý và bồi thường quốc tế đối với thiệt hại ô nhiễm dầu trên biển. Tuy nhiên, sau khi Công ước CLC ra đời (năm 1969) và được áp dụng (có hiệu lực từ 1975) thì Hoa Kỳ đã không gia nhập để trở thành thành viên của Công ước này. Thay vào đó Hoa Kỳ đã ban hành bộ luật riêng cho quốc gia mình - đạo luật ô nhiễm dầu 1990 (OPA 1990). Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những điểm khác nhau giữa CLC với OPA, giúp độc giả hiểu rõ hơn về hai chế độ pháp lý này. | Một nghiên cứu về chế độ trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu: Sự khác biệt giữa OPA và CLC Khoa học Xã hội và Nhân văn Một nghiên cứu về chế độ trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại ô nhiễm dầu: Sự khác biệt giữa OPA và CLC Phạm Văn Tân* Khoa Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Ngày nhận bài 26/7/2019; ngày chuyển phản biện 29/7/2019; ngày nhận phản biện 10/9/2019; ngày chấp nhận đăng 16/9/2019 Tóm tắt: Theo thống kê của Quỹ bồi thường ô nhiễm dầu quốc tế (IOPC), Hoa Kỳ là một trong những nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới. Trước khi Công ước quốc tế về giới hạn trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại do ô nhiễm dầu (CLC) ra đời thì Hoa Kỳ là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận để áp dụng trách nhiệm pháp lý và bồi thường quốc tế đối với thiệt hại ô nhiễm dầu trên biển. Tuy nhiên, sau khi Công ước CLC ra đời (năm 1969) và được áp dụng (có hiệu lực từ 1975) thì Hoa Kỳ đã không gia nhập để trở thành thành viên của Công ước này. Thay vào đó Hoa Kỳ đã ban hành bộ luật riêng cho quốc gia mình - đạo luật ô nhiễm dầu 1990 (OPA 1990). Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những điểm khác nhau giữa CLC với OPA, giúp độc giả hiểu rõ hơn về hai chế độ pháp lý này. Từ khóa: bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, CLC, OPA, ô nhiễm dầu. Chỉ số phân loại: Đặt vấn đề Chỉ đến khi xảy ra sự cố tràn dầu Exxon Valdez ở Alaska, lúc đó Hoa Kỳ mới nhận ra những bất cập và tự xây dựng một chế Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại độ trách nhiệm pháp lý, bồi thường thiệt hại đối với thiệt hại ô do ô nhiễm dầu ra đời năm 1969 (CLC 1969, có hiệu lực từ nhiễm tràn dầu cho quốc gia mình. Từ đó OPA 1990 mới ra đời. 1975) và đến năm 1992 được sửa đổi theo Nghị định thư 1992, gọi là CLC 1992. CLC 1992 quy định trách nhiệm của chủ tàu Việt Nam gia nhập CLC 1992 vào ngày 7/6/2003, đã tạo về bồi thường thiệt hai do ô nhiễm dầu gây ra, nhưng nó cũng cơ sở pháp lý giúp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.