TAILIEUCHUNG - Hiệu quả của dịch chiết bạc hà, sả và bạch đàn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên trên cây ớt
Bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (Smith) Yabuuchi là một trong những bệnh quan trọng trên cây ớt, gây thiệt hại lớn về kinh tế và rất khó phòng trị. | Hiệu quả của dịch chiết bạc hà, sả và bạch đàn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên trên cây ớt Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 Tập 128, Số 3C, 2019, Tr. 65–76; DOI: HIỆU QUẢ CỦA DỊCH CHIẾT BẠC HÀ, SẢ VÀ BẠCH ĐÀN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Ralstonia solanacearum GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN TRÊN CÂY ỚT Lê Thanh Toàn*, Trần Anh Vũ Trường Đại học Cần Thơ, Đường 3/2, Cần Thơ, Việt Nam Tóm tắt: Bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (Smith) Yabuuchi là một trong những bệnh quan trọng trên cây ớt, gây thiệt hại lớn về kinh tế và rất khó phòng trị. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh héo xanh bằng dịch chiết th c v t ư c tiến hành tại khoa N ng nghiệp, trường Đại học ần Thơ. iệu qu ức chế c a ba loại dịch chiết th c v t bạc hà, s và bạch àn và từng loại dịch chiết kết h p với bạc nitrate ối với vi khuẩn R. solanacearum ư c ánh giá trong iều kiện in vitro. Tất c các dịch chiết cho hiệu qu ức chế ối với vi khuẩn R. solanacearum. Ngoài ra, dịch chiết có hiệu qu ức chế tốt ối với vi khuẩn khi kết h p với bạc nitrate. Trong ó, dịch chiết bạch àn có hiệu qu ức chế vi khuẩn cao, ạt 100% trong iều kiện in vitro nên tiếp tục ư c kh o sát trong iều kiện nhà lưới. 4 nghiệm thức với dịch chiết bạch àn và nghiệm thức với acid oxolinic ều cho hiệu qu ức chế bệnh héo xanh trên cây ớt khá cao, hiệu qu gi m bệnh ạt 36,50–63,49%. Đặc biệt, ở nghiệm thức tưới dịch chiết bạch àn sau khi lây bệnh 1 ngày có hiệu qu cao tương ương với nghiệm thức tưới acid oxolinic. Từ khóa: bệnh héo xanh, cây ớt, dịch chiết th c v t, R. solanacearum 1 Đặt vấn đề Ớt (Capsicum annuum) là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, kh ng chỉ ư c sử dụng ở dạng tươi mà còn có thể dùng trong c ng nghiệp chế biến th c phẩm, dư c liệu ể bào chế thuốc ngoại khoa như trị phong thấp, nhức mỏi nhờ trong trái có chất capsaicine. Ngoài ra, .
đang nạp các trang xem trước