TAILIEUCHUNG - Một số vấn đề về chính sách và pháp luật Việt Nam và Hiệp định Nông nghiệp của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Nội dung của bài viết trình bày về Hiệp định nông nghiệp (AoA) và vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của WTO với các quy tắc về nông nghiệp có khả năng ảnh hưởng đến hàng tỷ nông dân và người tiêu dùng trên toàn thế giới. Là một thành viên của WTO, với đặc thù là quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc lớn vào ngành nông nghiệp, Việt Nam cần tìm ra giải pháp để làm hài hòa chính sách, luật pháp trong nước phù hợp với Hiệp định này. | Trần Lƣơng Đức và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 127 - 132 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Trần Lƣơng Đức*, Nguyễn Thị Thùy Trang Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Hiệp định nông nghiệp (AoA) đƣợc coi là một hiệp định chính, đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của WTO với các quy tắc về nông nghiệp có khả năng ảnh hƣởng đến hàng tỷ nông dân và ngƣời tiêu dùng trên toàn thế giới. Hiệp định nông nghiệp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến các chính sách, luật pháp của các quốc gia thành viên nhƣ: Các quy định về tiếp cận thị trƣờng, hỗ trợ trong nƣớc, và trợ cấp xuất khẩu. Là một thành viên của WTO, với đặc thù là quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc lớn vào ngành nông nghiệp, Việt Nam cần tìm ra giải pháp để làm hài hoà chính sách, luật pháp trong nƣớc phù hợp với Hiệp định này. Từ khóa: AoA, chính sách và pháp luật, Việt Nam, WTO GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP (AGREEMENT ON AGRICULTURE – AOA)* Nông nghiệp là lĩnh vực rất nhạy cảm trong quan hệ thƣơng mại thế giới. Sau 8 năm đàm phán tại vòng đàm phán Uruguay, Hiệp định Nông nghiệp đã đƣợc ký kết (1994) với mục tiêu “Thiết lập một hệ thống thƣơng mại nông sản công bằng và theo định hƣớng thị trƣờng” cùng một số vai trò sau: - Điều chỉnh một trong những vấn đề quan trọng nhất của kinh tế thế giới, đó là lĩnh vực nông nghiệp và nông sản. - Hiệp định nông nghiệp loại bỏ những quy định bóp méo thƣơng mại cũng nhƣ những thiệt hại gây ra bởi cơ chế phi thị trƣờng, là nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng không hiệu quả nguồn lực. Ngân hàng thế giới đã tính toán rằng: việc loại bỏ những bóp méo thƣơng mại nông sản trong trợ cấp và thuế quan có thể giúp tăng cƣờng thƣơng mại thế giới ít nhất là 0,5 nghìn tỷ USD và giúp khoảng 159 triệu ngƣời thoát khỏi đói nghèo vào năm 2015. - Giải quyết các vấn đề liên quan đến an ninh lƣơng thực: Hiệp định đƣa ra các cơ chế bảo đảm đáp ứng đƣợc .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.