TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) bằng các loại thức ăn khác nhau trong điều kiện nuôi nhốt
Cá trèn bầu là một đối tượng có giá trị kinh tế, nuôi vỗ bố mẹ nhằm chủ động sản xuất con giống cung cấp cho nuôi thương phẩm là cần thiết. Một thí nghiệm với thời gian 12 tháng đã được tiến hành dưới dạng một thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) trong các giai đặt trong ao. | Nghiên cứu nuôi vỗ thành thục cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) bằng các loại thức ăn khác nhau trong điều kiện nuôi nhốt Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU NUÔI VỖ THÀNH THỤC CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT STUDY ON MATURITY CULTURE OF BUTTER CATFISH (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) WITH DIFFERENT FEEDS IN CAPTIVE CONDITIONS Lê Văn Lễnh¹, Đặng Thế Lực¹, Lê Anh Tuấn² Ngày nhận bài: 10/7/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/9/2019; Ngày duyệt đăng: 25/9/2019 TÓM TẮT Cá trèn bầu là một đối tượng có giá trị kinh tế, nuôi vỗ bố mẹ nhằm chủ động sản xuất con giống cung cấp cho nuôi thương phẩm là cần thiết. Một thí nghiệm với thời gian 12 tháng đã được tiến hành dưới dạng một thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) trong các giai đặt trong ao. Bốn nghiệm thức thức ăn gồm cá tạp (NT1), các thức ăn viên công nghiệp 30% đạm (NT2), 35% đạm (NT3) và 40% đạm (NT4). Mật độ nuôi là 30 con/ m². Kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ thành thục ở các nghiệm thức NT1, NT2, NT3 và NT4 lần lượt là 77,8%, 44,4%, 44,4% và 55,6%; trong khi hệ số thành thục lần lượt đạt 13,88%, 10,86%, 10,02% và 11,51%. Có sự khác biệt có ý nghĩa về các thông số này giữa NT1 với NT2 và NT3 (PTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 Nam Á, sống thành đàn ít hoạt động, thường II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP chụm lại thành khối trong hốc đá, hốc cây ven NGHIÊN CỨU bờ [2]. 1. Địa điểm, thời gian và phương pháp Cá trèn bầu có chất lượng thịt thơm ngon nghiên cứu và lượng cá cung cấp cho thị trường là do đánh Đối tượng nghiên cứu là cá trèn bầu (O. bắt ngoài tự nhiên. Tuy nhiên, những năm gần bimaculatus). Nghiên cứu được thực hiện tại đây do tác động của biến đổi khí hậu, ô nhiễm trại thực nghiệm Thủy sản, Khoa Nông nghiệp môi trường nước, khai thác thủy sản ngày – Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại Học An càng gia tăng. đã và đang ảnh hưởng đến .
đang nạp các trang xem trước