TAILIEUCHUNG - Một số quan điểm về đụng độ, đối thoại và hợp tác giữa các nền văn hóa, văn minh

Bài viết làm rõ xu hướng nghiên cứu một số quan điểm về đụng độ, đối thoại và hợp tác giữa các nền văn hóa, văn minh thông qua những tác giả tiêu biểu nhất cho đến thời điểm hiện tại. | Một số quan điểm về đụng độ, đối thoại và hợp tỏc giữa cỏc nền văn húa, văn minh MộT Số quan điểm Về ĐụNG Độ, ĐốI THOạI và HợP TáC GIữA CáC NềN văn hóa, văn minh Bùi Minh Phượng(*) Quá trình toàn cầu hoá đang làm cho mối quan hệ của các nền văn minh nguồn gốc của các xung đột sẽ là văn hoá. “Sự đụng độ giữa các nền văn minh trên thế giới phức tạp hơn bao giờ hết. sẽ trở thành nhân tố chi phối chính trị Cũng từ đó các quan điểm về đụng độ, thế giới. Ranh giới giữa các nền văn đối thoại hay hợp tác giữa các nền văn minh sẽ là chiến tuyến t−ơng lai” (8, minh có điều kiện phát triển nở rộ và ). ∗ theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Mấu chốt trong luận thuyết của Các cuộc bàn thảo về mối quan hệ giữa Huntington là tôn giáo - điểm khác biệt các nền văn minh đã và đang là chủ đề lớn nhất giữa các nền văn minh. Văn gây nhiều tranh cãi. Tất nhiên, những minh theo quan niệm của ông là sự quan điểm khác nhau vẫn tìm được cho khác nhau về giá trị và niềm tin. mình một chỗ dựa để tồn tại. Bài viết Cùng chung một dòng chảy “đụng làm rõ các xu hướng nghiên cứu trên độ văn minh không thể hoà giải” xuất thông qua những tác giả tiêu biểu nhất hiện hai nhánh khác nhau. Một nhánh, cho đến thời điểm hiện tại. chủ yếu của các tác giả ph−ơng Tây vừa 1. Ngày nay, những nghiên cứu về quan niệm đụng độ văn minh là không các nền văn minh đang tập trung làm rõ thể hoà giải nhưng cho rằng cuối cùng mối quan hệ giữa sự khác biệt, thậm chí nền văn minh ph−ơng Tây với nhiều −u đụng độ giữa các nền văn minh và xung thế hơn, nhiều tiềm lực hơn sẽ thắng và đột và chiến tranh của các quốc gia – trở thành nền văn minh phổ quát. Điển dân tộc. Cuộc tranh cãi về vấn đề này hình cho khuynh hướng này có Francis thực sự bùng nổ vào năm 1993 sau bài Fukuyama (xem: 1). Cũng có khuynh viết “Sự đụng độ của các nền văn minh” hướng như vậy, nhưng ít mang màu sắc của S. Huntington trên tạp chí Foreign chính trị hơn là Ronald Inglehart với Affairs (xem: 8). .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.