TAILIEUCHUNG - Con người trong quan niệm của Phật giáo và trong triết học hiện sinh của J. P. Sartre: Cái nhìn đối sánh

Bài viết trình bày cái nhìn bi quan về thân phận con người; năng lực giải thoát khỏi mọi ràng buộc với đau khổ để đạt được đến tự do của con người nhưng bằng những con đường khác nhau; tin tưởng vào khả năng của con người trong việc sáng tạo ra chính mình và quyết định vận mệnh của học qua hoạt động của chính họ. | Con người trong quan niệm của Phật giỏo và trong triết học hiện sinh của J. P. Sartre: Cỏi nhỡn đối sỏnh CON NGƯờI TRONG QUAN NIệM CủA PHậT GIáO Và trong Triết học Hiện sinh CủA J. P. SARTRE: CáI NHìN ĐốI SáNH Hà Thị Thùy D−ơng(*) T riết học Hiện sinh mà J. P. Sartre - một nhà văn, nhà triết học người Pháp nổi tiếng trong thế kỷ XX, là một Thứ nhất: Con người là vấn đề trung tâm của mọi khoa học, nhất là của triết học và các khoa học nhân văn. Vì vậy sự trong những đại biểu tiêu biểu cùng với quan tâm đến vấn đề con người của triết Phật giáo là những trường phái triết học học Hiện sinh hay triết học Phật giáo cách rất xa nhau về thời gian, ở hai nền cũng không phải là ngoại lệ. văn hóa rất khác biệt là ph−ơng Đông và Thứ hai: Cả hai trào l−u t− t−ởng ph−ơng Tây nhưng lại có những điểm trên đều hình thành trong bối cảnh lịch t−ơng đồng rất đáng chú ý. Đây là hai sử có nhiều điểm t−ơng đồng.(*) dòng t− t−ởng đặc biệt quan tâm tới vấn Phật giáo xuất hiện khi xã hội ấn đề con người và thân phận của con người. Độ cổ đại tồn tại chế độ phân biệt đẳng Và ở điểm này, sự gặp gỡ, gần gũi trong cấp cực kỳ khắc nghiệt. Theo đó xã hội quan niệm của Sartre và Phật Thích Ca được phân chia thành 4 đẳng cấp, bao thực sự là một vấn đề thú vị đáng để gồm: đẳng cấp Balamon, quý tộc, bình chúng ta nghiên cứu, tìm hiểu. dân và nô lệ. Sự phân chia đẳng cấp này 1. Khi khảo cứu quan niệm về con đã tích tụ và làm hình thành sự phản người giữa triết học Hiện sinh và triết kháng có tính xã hội nhằm xóa bỏ sự học Phật giáo, vấn đề đầu tiên được giới phân biệt đẳng cấp, thiết lập sự bình nghiên cứu khoa học, tôn giáo quan tâm đẳng giữa con người với nhau. là, tại sao Sartre, với t− cách là một Thêm nữa, trong truyền thống văn trong những đại biểu xuất sắc của triết hóa của ấn Độ vào thời điểm đó, không học Hiện sinh và Thích Ca mâu ni, người gian huyền thoại chiếm −u thế. Điều sáng lập Phật giáo quan tâm sâu sắc đến này cho thấy, vị trí chủ .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.