TAILIEUCHUNG - Về một số nét tương đồng và dị biệt trong văn học dân gian Việt Nam và Hàn Quốc (Trường hợp truyện cổ tích)
Bài viết khảo sát về một số nét tương đồng và dị biệt trong truyện cổ tích Việt Nam và Hàn Quốc; những nét đặc trưng về văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của nhân dân hai nước thông qua loại hình văn học dân gian này. | Về một số nột tương đồng và dị biệt trong văn học dõn gian Việt Nam và Hàn Quốc (Trường hợp truyện cổ tớch) Về một số nét t−ơng đồng và dị biệt trong văn học dân gian Việt Nam và Hàn Quốc (trường hợp truyện cổ tích) Đặng Thiếu Ngân (*) V iệt Nam và Hàn Quốc là hai đất nước có quá trình lịch sử lâu dài hàng ngàn năm và chịu ảnh h−ởng rất theo quan điểm của nhân dân. Có thể nói rằng truyện cổ tích là một trong những tấm g−ơng trung thành nhất của lớn của Nho giáo. Với đặc tr−ng cơ bản xã hội nước ta thời trước. Chủ đề của là kinh tế sản xuất nông nghiệp, với lực truyện cổ tích rất phong phú, nội dung lượng quần chúng sáng tạo đông đảo, của truyện có tính chất phức tạp” (2, hai nước đã tạo nên kho tàng văn học ). Bởi vậy, truyện cổ tích có thể dân gian phong phú. Với đặc tr−ng chủ được xem là một trong những nguồn t− yếu là “sáng tác tập thể, truyền miệng liệu phong phú, giúp mô phỏng về xã của nhân dân lao động” (theo 1, ), hội, đời sống, t− duy. của con người. ∗ văn học dân gian là một bộ phận quan Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi trọng của văn học hai nước trước và sau chỉ giới hạn khảo sát về một số nét khi có văn học viết. t−ơng đồng và dị biệt trong truyện cổ Trong dòng văn học dân gian, nếu tích Việt Nam và Hàn Quốc (truyện cổ như thần thoại, truyền thuyết ra đời khi tích Việt – Hàn), qua đó phần nào thấy xã hội ch−a phân chia giai cấp, miêu tả được những đặc tr−ng về văn hóa, về quá trình tạo dựng riêng biệt của mỗi phong tục tập quán, lối sống, của quốc gia, của việc tạo sông, dựng núi. nhân dân hai nước thông qua loại hình thì truyện cười, truyện ngụ ngôn, vè, tục văn học dân gian này. ngữ và đặc biệt truyện cổ tích lại phát I. Về những nét t−ơng đồng triển mạnh khi trong xã hội đã có sự Sử dụng ph−ơng pháp phân loại phân chia giai cấp. Nhìn nhận về vai trò truyện cổ tích của nhà nghiên cứu văn của truyện cổ tích, nhiều nhà nghiên hóa dân gian Lê Chí Quế (xem thêm: 3, cứu cho rằng, .
đang nạp các trang xem trước