TAILIEUCHUNG - Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng

Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh. | Phát huy di sản cồng chiêng thông qua lễ hội cộng đồng VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT HUY DI SẢN CỒNG CHIÊNG THÔNG QUA LỄ HỘI CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng ở xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) Cao Trung Vinh Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Email: vinhvicas@ N ăm 2005, Không gian văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO ghi danh. Việc bảo tồn và phát huy các loại hình diễn xướng liên quan đến âm nhạc cồng chiêng Ngày nhận bài: 1/6/2019 được chính quyền và nhân dân các tỉnh Tây Nguyên đặc biệt Ngày gửi phản biện: 5/6/2019 quan tâm. Các dự án sưu tầm , phát huy di sản cồng chiêng, Ngày tác giả sửa: 10/6/2019 khôi phục lễ hội cồng chiêng tại 5 tỉnh Tây Nguyên đã góp Ngày duyệt đăng: 13/6/2019 phần không nhỏ cho việc quảng bá di sản và hình ảnh địa Ngày phát hành: 21/6/2019 phương. Ở cấp độ làng/xã, mô hình lễ hội với sự tham gia một cách chủ động, tích cực, hiệu quả trong việc phục hồi và DOI: duy trì các hình thức diễn xướng của âm nhạc cồng chiêng. Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh. Từ khoá: Tây Nguyên; Dân tộc Bahnar; Lễ hội; Di sản; UNESCO; Âm nhạc cồng chiêng. 1. Đặt vấn đề hành di sản trong bối cảnh một số nghi lễ truyền Ngày 25 tháng 12 năm năm 2005, Không gian thống dần bị mai một như lễ mừng cơm mới, lễ Văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ăn trâu, bỏ mả,. Năm 2009, lễ hội Văn hoá Cồng ghi danh là kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hoá chiêng xã Kông Lơng Khơng lần đầu tiên được tổ phi vật thể của nhân loại, sau đó được chuyển sang chức. Cho đến nay, lễ hội này được duy trì đều đặn danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của hai năm một lần. Thông qua một nghiên cứu cụ thể nhân loại vào năm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.