TAILIEUCHUNG - Tìm hiểu về một số quan điểm và hướng tiếp cận về công bằng xã hội
Bài viết tìm hiểu một số quan điểm và hướng tiếp cận về công bằng xã hội, từ đó nhằm góp phàn hệ thống hóa, phân tích sự vận động của nội hàm khái niệm công bằng xã hội lên lát cắt khoa học và trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. | Tỡm hiểu về một số quan điểm và hướng tiếp cận về cụng bằng xó hội TìM HIểU MộT Số QUAN ĐIểM Và HƯớNG TIếP CậN Về CÔNG BằNG Xã HộI Đỗ Văn Quân (*) Đào Thị Anh Thủy (**) C ông bằng xã hội (CBXH; social justice) là vấn đề luôn được quan tâm trong mọi thời đại, mọi quốc gia. 1. CBXH như là thước đo, mục tiêu, động lực của sự phát triển xã hội(*)(**) Từ thời cổ đại, trong quan điểm của Nhận thức rõ về tầm quan trọng của nhiều học giả kinh điển, CBXH đã được CBXH trong quá trình xây dựng một coi là thước đo, mục tiêu và động lực của thế giới hòa bình, thịnh vượng và bền sự phát triển xã hội. CBXH trước hết là vững cho tất cả mọi người, Liên Hợp thước đo về mặt xã hội của tiến bộ xã Quốc đã công bố chọn ngày 20/2 hàng hội. Theo Platon, trong xã hội đ−ơng năm là Ngày CBXH thế giới. Liên Hợp thời hoàn toàn không có sự bình đẳng. Quốc cũng kêu gọi tất cả các quốc gia Đó là điều tất yếu. Vì thế, ông cho rằng, thành viên kỷ niệm ngày đặc biệt này sự bình đẳng giữa những người không bằng các hoạt động cụ thể, phù hợp với bình đẳng là tệ xấu chủ yếu của nền từng quốc gia. Tại Việt Nam, CBXH liên dân chủ. Và đối với những người không tục được khẳng định trong các Văn kiện bình đẳng, sự bình đẳng sẽ trở thành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, không bình đẳng. Sự bình đẳng chân X, XI. Điều đó chứng tỏ CBXH được coi chính là ở tính cân đối - người này với là một trong những vấn đề trọng tâm người khác. Sau Platon, Aristotle cũng trong đường lối, chiến lược phát triển là người đặc biệt quan tâm đến CBXH đất nước của Đảng thời kỳ Đổi mới. và có nhiều đóng góp quan trọng cho vấn đề này. Aristotle là người đầu tiên Trong khuôn khổ bài viết này, phát hiện ra thước đo của CBXH nằm ở chúng tôi tìm hiểu một số quan điểm và chính cơ sở kinh tế, cơ sở của CBXH là hướng tiếp cận về CBXH, từ đó nhằm góp phần hệ thống hóa, phân tích sự (*) vận động của nội hàm khái niệm CBXH TS., Văn phòng Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. trên
đang nạp các trang xem trước