TAILIEUCHUNG - Phát triển thị trường các sản phẩm chính của Petrovietnam
Dầu khí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, an ninh năng lượng của mỗi quốc gia. Vì vậy hiện nay trên thế giới, dầu khí vẫn là dạng nhiên liệu chưa tìm được nguồn khác có thể thay thế hoàn toàn. | Phát triển thị trường các sản phẩm chính của Petrovietnam KINH‱TẾ‱-‱QUẢN‱LÝ‱DẦU‱KHÍ Phát‱triển‱thị‱trường‱các‱sản‱phẩm‱chính‱của‱ Petrovietnam(*) Ban Thương mại Thị trường Tập đoàn Dầu khí Việt nam I. Tổng quan thị trường sản phẩm dầu khí thế giới và Việt Nam 1. Thị trường dầu khí thế giới Dầu khí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, an ninh năng lượng của mỗi quốc gia. Vì vậy hiện nay trên thế giới, dầu khí vẫn là dạng nhiên liệu chưa tìm được nguồn khác có thể thay thế hoàn toàn. Nhu cầu về dầu thô trên thế giới hiện nay đạt khoảng 89 triệu thùng/ Hình 1. Mức tiêu thụ các loại sản phẩm dầu trên thế giới (nguồn: Ban TMTT tổng hợp) ngày, hàng năm tăng trung bình từ 1 - 2%/năm và dự báo đến năm 2030 đạt trên 112 triệu thùng/ngày. Theo thống kê, từ năm 2008, châu Á đã vươn lên trở thành thị trường tiêu thụ dầu mỏ lớn nhất thế giới (đặc biệt các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ) với - nhu cầu gần 26 triệu thùng/ngày, chiếm khoảng 30%. Dự báo đến năm 2030, nhu cầu tại thị trường châu Á khoảng 42,6 triệu thùng/ngày (chiếm đến 38% tổng nhu cầu của cả thế giới). Nguồn cung dầu mỏ được chia làm hai nhóm: Các nước thuộc OPEC bao gồm Iran, Iraq, Kuwait, Libya, Nigeria, Saudi Arabia, Qatar, Indonesia, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Algeria và Venezuela và nhóm ngoài OPEC gồm các nước Canada, Mexico, Nga, Sudan, Mỹ, Yemen và Syria. Nhóm OPEC luôn chiếm khoảng 50% sản lượng cung toàn thế giới. Cùng với những biến động về cung và cầu, giá dầu thô và sản phẩm dầu trên thế giới luôn biến động hàng ngày và chịu tác động của nhiều yếu tố: chính trị, kinh tế - xã hội, thiên tai, địch họa Woodmackenzie đã dự báo giá dầu tiếp tục tăng trong dài hạn. Giá dầu Brent Hình 2. Tỷ trọng tiêu thụ dầu mỏ của châu Á - Thái Bình Dương được dự báo đến năm 2030 như Hình 4. (nguồn: Ban TMTT tổng hợp) (*) Bài viết đã được báo cáo tại Hội nghị Khoa học - Công nghệ 2011 50 năm Truyền
đang nạp các trang xem trước