TAILIEUCHUNG - Đề thi thử THPT QG môn Địa lí năm 2019 - THPT Nguyễn Viết Xuân
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi thử THPT QG môn Địa lí năm 2019 - THPT Nguyễn Viết Xuân. ! | Đề thi thử THPT QG môn Địa lí năm 2019 - THPT Nguyễn Viết Xuân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THCS – THPT Môn: ĐỊA LÍ NGUYỄN VIẾT XUÂN Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ MINH HỌA (Đề thi có 06 trang) Câu 1. Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần duy nhất trong năm là: A. vòng cực B. vùng nội chí tuyến. C. chí tuyến D. vùng ngoại chí tuyến Câu 2. Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí A. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương- Địa Trung Hải. B. nằm tiếp giáp với Biển Đông. C. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật. D. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. Câu 3. Cho bảng số liệu: Đàn bò và đàn lợn trên thế giới, thời kì 1980 – 2002 (Đơn vị: Triệu con) Năm 1980 1992 1996 2002 Vật nuôi Bò 1218,1 1281,4 1320,0 1360,5 Lợn 778,8 864,7 923,0 939,3 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượng con bò và lợn trên thế giới, thời kì 1980–2002. A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền. Câu 4. Lúa gạo được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa bởi vì ở Đông Nam Á lục địa A. có lực lượng lao động nông nghiệp đông hơn. B. có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn. C. có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn và khí hậu thuận lợi hơn. D. ít bị thiên tai, bão lụt hơn so với Đông Nam Á biển đảo. Câu 5. Ngành hàng không nước ta là ngành non trẻ nhưng có những bước tiến rất nhanh vì A. phong cách phục vụ chuyên nghiệp. B. được nhà nước quan tâm đầu tư nhiều. C. thu hút được nguồn vốn lớn từ đâù tư nước ngoài. D. chiến lược phát triển táo bạo, cơ sở vật chất được hiện đại hoá. Câu 6. Dựa vào Atlat trang 28, tỉ trọng GDP của từng vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là A. 29,3% và 14,6%. B. 30,3 % và 15,6%. C. 32,3 % và 17,6%. D. 32,3% và 18,6%. Câu 7. Một trong những nguyên nhân gây ra sự mất ổn định ở Tây Nam Á là A. phần .
đang nạp các trang xem trước