TAILIEUCHUNG - Đánh giá cảm quan sản phẩm cà phê Robusta chồn của trường Đại học Thủ Dầu Một

Bài viết trình bày kết quả đánh giá cảm quan của người tiêu dùng với sản phẩm cà phê chồn thành phẩm do Trường Đại học Thủ Dầu Một sản xuất. Đánh giá cảm quan được thực hiện trên 100 bình luận viên, bao gồm các chuyên gia pha cà phê, người có thói quen uống cà phê, hiểu biết về cà phê. | Nguyễn Thị Thu Hiền. Đánh giá cảm quan sản phẩm cà phê Robusta chồn. ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN SẢN PHẨM CÀ PHÊ ROBUSTA CHỒN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Thị Thu Hiền(1), Nguyễn Thị Hảo(1), Nguyễn Thị Thanh Thảo(1), Nguyễn Thanh Bình(1) Trường Đại học Thủ Dầu Một, Ngày nhận bài 15/2/2017; Ngày gửi phản biện 22/2/2017; Chấp nhận đăng 30/6/2017 Email: hienntt@ (1) Tóm tắt Bài báo này trình bày kết quả đánh giá cảm quan của người tiêu dùng với sản phẩm cà phê chồn thành phẩm do Trường Đại học Thủ Dầu Một sản xuất. Đánh giá cảm quan được thực hiện trên 100 bình luận viên, bao gồm các chuyên gia pha cà phê, người có thói quen uống cà phê, hiểu biết về cà phê. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về mức độ ưa thích màu sắc cà phê, hương cà phê, vị cà phê của cà phê “robusta Chồn” và “robusta thường” (p <0,05). Kết quả đánh giá mức độ ưa thích giữa 2 loại cà phê là có sự khác biệt đáng kể. Mức độ “rất thích” đối với cà phê robusta Chồn được lựa chọn nhiều hơn (chiếm 23%) và không có trường hợp đánh giá “rất không thích”. Kết quả phân tích kiểm định thống kê SPSS cho thấy, sự khác biệt về mức độ ưa thích 2 mẫu cà phê có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Cà phê “Robusta chồn” do Trường Đại học Thủ Dầu Một sản xuất được chấp nhận và ưa thích. Từ khóa: cà phê Robusta, chồn nuôi, đánh giá, cảm quan Abstract SENSORY EVALUATION OF THE THU DAU MOT WEASEL COFFEE This paper presents the results of consumer sensory evaluation with the weasel coffee product that was produced by the Department of Biotechnology at Thu Dau Mot University. Sensory evaluations were made on 100 commentators, including espresso experts, coffee drinkers, coffee savvy. The results show that there was a difference in coffee color, coffee aroma, coffee robusta and "robusta" coffee (p <). The results of the level of preference between the two types of coffee were significant. The degree of "liking" for Robusta coffee is more selective (23%) and there is no case of "very dislike". Results

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.