TAILIEUCHUNG - Đề bài: Các biện pháp cưỡng chế trong thi hành án Dân Sự
Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu quy định biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, mong muốn làm rõ sở lý luận bất cập thực tiễn áp dụng nước ta năm gần đây. Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thi hành án dân nói chung hoạt động cưỡng chế thi hành án dân nói riêng. | Hiện nay, chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi sự tôn trọng pháp luật từ mọi chủ thể, ngược lại quyền và lợi ích của mọi cá nhân, tổ chức cần phải được bảo vệ tối đa bằng pháp luật. Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền gửi đơn đến Tòa án để yêu cầu giải quyết, hoạt động xét xử phải kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật. Đồng thời, các phán quyết của Tòa án phải được thi hành nghiêm chỉnh, triệt để, kịp thời mới bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Công tác THA dân sự nói chung và các BPCC THA dân sự nói riêng cũng chỉ nhằm mục đích chung nói trên. Hiệu quả của việc cưỡng chế là cơ sở, tiền đề cho sự thành công của một vụ THA dân sự khi đương sự không tự nguyện thi hành. Song qua nghiên cứu về vấn đề này, có thể thấy rằng trong quá trình áp dụng BPCC THA dân sự để THA gặp rất nhiều khó khăn, nhiều nguyên nhân khác nhau gây cản trở cho việc cưỡng chế. Cụ thể như: cơ chế quản lý, hoạt động THA dân sự còn chồng chéo, sự phối hợp giữa các cơ quan tổ chức trong việc cưỡng chế còn chưa tốt, các quy định của pháp luật về BPCC THA dân sự chưa chặt chẽ, còn có thiếu sót. Nhưng dù nguyên nhân nào đi nữa thì thực tế là quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự đang không được đảm bảo trong quá trình THA. Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng: cần đổi mới cơ chế quản lý hoạt động THA dân sự; Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong tổ chức cưỡng chế THA dân sự. Về mặt pháp luật, nên hoàn thiện hệ thống pháp luật về THA dân sự nhất là quy định của pháp luật về BPCC THA dân sự. Ngoài ra, chúng ta phải tăng cường năng lực, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ người có thẩm quyền THA; Tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật về THA dân sự để các đương sự tự nguyện thỏa thuận thi hành và cơ quan THA dân sự có thể tranh thủ được sự giúp đỡ, phối hợp của cá nhân, tổ chức hữu quan trong suốt quá trình THA. Tóm lại, thực tiễn việc áp dụng BPCC THA dân sự rất phức tạp mà bản thân nó lại có vai trò và ý nghĩa
đang nạp các trang xem trước