TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ liên quan đến cận thị học đường ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở của thành phố Hà Nội năm 2009
Mục đích nghiên cứu là xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan đến cận thị học đường ở học sinh thành phố Hà Nội. | NhËn xÐt: Gi¸ trÞ HA ®o th«ng thêng khi vµo viÖn cña nhãm THAKT cao h¬n nhãm THAKKT, sù kh¸c biÖt cã ý nghÜa thèng kª víi p -6,0 D) ở HS tăng lên (1,4%; 2,9%; 8,5% và 16,1%) cùng với mức độ cận thị của cha mẹ. Bảng 6. So sánh tỷ lệ cha/mẹ bị cận thị với các nghiên cứu khác KXCTĐ OR hoặc tỷ lệ Tác giả n (D) % Khader Y. S. và cs. ≤ -0,5 (2006) [7] Không có và có 8,7% và cha/mẹ cận thị 18,1% Cha/mẹ đều bị cận 24,2% thị Có cha/mẹ và ít nhất một anh/chị/em bị 43,2% cận thị 6,37 (CI 95%: Yingyong P. (2010) 377 ≤ -0,5 2,26- 7,78) You Q. S. và cs. ≤ -1,0 1,46 (CI 95%: 63 (2012) Guo Y. và cs. (2013) [6] Kết quả nghiên cứu (2009) (Cha/mẹ hoặc anh/chị/em bị cận thị) 681 1,40- 1,53) -1,1 đến 1,65 (CI 95%: – 6,0 1,54- 1,76) -6,1 đến - 1,87 (CI 95%: 8,0 1,66- 2,12) 2,99 (CI 95%: ≤ -1,0 1,94- 5,35) 15,3% so với 3,1% (OR: 5,54) 2. Giới tính Yếu tố nguy cơ liên quan đến giới tính chưa rõ ràng, nhưng đa số cho rằng tỷ lệ CTHĐ ở nữ giới cao hơn so với nam giới (bảng 7). Bảng 7. So sánh tỷ lệ CTHĐ theo giới tính với các nghiên cứu khác Giới tính (%) Tác giả n Nữ Nam Villarreal G. M. và cs. (2003) 49,0 38,0 5 Trần Minh Tâm và cs. (2007) [3] 21,39 10,94 Lê Thị Thanh Xuyên và cs. (2009) 41,55 36,04 [4] 7 Vũ Quang Dũng (2013) [1] 21,6 12,5 3. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về cận thị học đường * Thời gian sử dụng mắt để nhìn gần: Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ HS sử dụng mắt nhìn gần trên 8 giờ/ngày và sử dụng mắt để giải trí trên 3 giờ/ngày ở nhóm HS cận thị (31,4% và 23,3%) nhiều hơn so với nhóm không cận thị (5,3% và 2,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 8,19 và 11,78 (p2 giờ/ngày (p0,8 giờ/ngày (p2 giờ/ngày (p>0,05). Wu P. C. và cs. (2010) [9] phân tích đơn biến thấy tỷ lệ cận thị có liên quan với lớp học, cha mẹ cận thị và xem tivi (p<0,0001; p<0,01 và p<0,05). Các hoạt động ngoài trời có tầm quan trọng và tỷ lệ nghịch với cận thị (OR= 0,3; CI 95%: 0,1- 0,9, p= 0,025). Các tác giả cho rằng các hoạt động ngoài trời là một yếu tố bảo .
đang nạp các trang xem trước