TAILIEUCHUNG - Ebook Bài giảng Tâm lý học văn hóa: Phần 2
Nối tiếp phần 1 của ebook "Bài giảng tâm lý học văn hóa" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sự truyền và tiếp nhận văn hóa, cách tiếp cận văn hóa trong tâm lý học, tiếp nhận văn hóa, bản chất của sự tiếp nhận văn hóa, nghiên cứu tâm lý theo cấu trúc các mặt và các mối quan hệ của văn hóa, văn hóa và xã hội hóa, văn hóa học tập,. để nắm nội dung chi tiết. | Chương 4 SựTRUYÉN VÀ TIẾP NHẬN VĂN HOÁ Sức sống của văn hoá và ảnh hưởng to lớn cùa nó đối với cá nhân, cộng đồng, xã hội thể hiện rõ rệt và đầy đù nhất qua việc truyền (transmission) và tiếp nhận văn hoá. Các Học văn hoá (Enculturation) là sự trư ở n ơ thành hay phát triển theo nền văn hoá của xã hội mà cá nhân đang sống ở đó. Quá trình này diễn ra trước hốt nhờ những lực lượng giáo dục đầu tiên (phần lớn là gia đình) và kết thúc khi đạt tới bản sắc (Identity) cá nhân, xã hội và vãn hoá. Các nhóm thiểu số (Minority) thường trải qua hai dạng thức học vãn hoá. Một mặt, trẻ em và cá nhân nói chung, tiếp nhận các giá trị và khuôn mẫu hành vi của nền văn hoá cội nguồn trong gia đình, và mặt khác là của nền văn hoá thuộc vùng miền hay đất nước mà họ đang sống, làm việc, học tập. 130 R o lf O erter. L eo M o n ta d a (1995): Entwicklungspsychologiey B eltz, Psychlogie VerlagsƯ nion, 1 . P h ỏ n g th e o J. w . B erry và L .I. C a v a lli * S fo r za (1 9 8 6 ): C u ltu r a l a n d g e n e tic in flu e n c e s on I n u it a r t. U n p u b lish e d R eport. 92 Vẽ tiếp biển vãn hoá (Acculturation), có thể nêu lên một cách hiểu như sau1’1: “Tiếp biến vãn hoá (Acculturation, . Sullivan) là sự trướng thành hoà đồng với cộng đồng văn hoá. Tiếp biến vãn hoá còn là tên gọi chỉ sự thích nghi với một môi trường khác lạ (ví dụ khi chuyển sang một nước khác, một giai tầng xã hội khác và tương tự)” . Điều cần được lưu ý ở đây là tiếp biến văn hoá đề cập tới những hiện tượng diễn ra khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các nhóm văn hoá khác nhau dẫn đến những đổi thay các khuôn mẫu vãn hoá của một hay hai phía như nhiều nhà khoa học nhấn mạnh (. Herskovits, Alatas.). Mặt khác, “Học văn hoú (Enculturation), một khái niệm tâm lý học xã hội (nhán học văn hoá) được dùng để chỉ sự thích ứng với văn hoá” . Khác với tên gọi cùng loại là tiếp biến văn hoá (Acculturation), học văn hoá đề cập trước hết đến sự thích ứng của từng cá nhân, trong khi tiếp biến văn hoá nói đến sự .
đang nạp các trang xem trước