TAILIEUCHUNG - Tính toán diện tích đất bị tác động của hạn hán, ngập và nhiễm mặn do biến đổi khí hậu tại sáu tiểu vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long

Đổng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu nhiều tác động do biến đổi khí hậu gây ra như hạn hán (do nhiệt độ không khí tăng), ngập và nhiễm mặn (do mực nước biển dâng). Việc xác định và tính toán các vùng chịu các tác động này cần thiết cho công tác xây dựng kế hoạch ứng phó hiệu quả. Sử dụng các phương pháp phân vùng hạn, mô hình thủy lực xâm nhập mặn và ứng dụng GIS, báo cáo trình bày kết quả xác định các vùng và diện tích đất chịu các tác động trên tại 6 tiểu vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL. | NGHIÊN CỮU TRAO ĐỔI TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH ĐẤT BỊ TÂC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN NGẬP VÀ NHIỄM MẶN Dỏ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI SÁU TIỂU VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP ĐỐNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Bảo Thạnh ThS. Bùi Chí Nam CN. Trần Tuấn Hoàng Phân Viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL chịu nhiều tác động do biến đổi khí hậu gây ra như hạn hán do nhiệt độ không khí tăng ngập và nhiễm mặn do mực nước biển dâng . Việc xác định và tính toán các vùng chịu các tác động này cân thiết cho công tác xây dựng kế hoạch ứng phó hiệu quả. Sử dụng các phương pháp phân vùng hạn mô hình thủy lực xâm nhập mặn và ứng dụng GIS báo cáo trình bày kết quả xác định các vùng và diện tích đất chịu các tác động trên tại 6 tiểu vừng sinh thái nông nghiệp ỞĐBSCL. 1. Mở đầu Do biến đổi khí hậu tại ĐBSCL mực nước biển trung bình dâng cao nhất là mực nước đỉnh triều sẽ làm cho những vùng thấp trũng ở ĐBSCL ngập lụt và đẩy nước mặn từ biển vào sâu trong đất liền ranh giới mặn sẽ vào sâu hơn nữa. Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp ven biển sẽ bị ngập mặn do nước biển dâng. Hạn hán cũng sẽ tác động xấu đến tình trạng thiếu hụt nước. Trong nghiên cứu này ĐBSCL được chia thành 6 tiểu vùng sinh thái nông nghiệp là tiểu vùng giữa sông Tiền-sông Hậu tiểu vùng Đồng Tháp Mười tiểu vùng Tứ Giác Long Xuyên tiểu vùng Tây sông Hậu tiểu vùng Bán Đảo Cà Mau và tiểu vùng Ven Biển đó nghiên cứu tính toán diện tích ảnh hưởng hạn hán mặn và ngập lụt theo các kịch bản biến đổi khí hậu khác nhau. 2. Phương pháp Đối với tần suất hạn nghiên cứu sử sụng chỉ số chuẩn hóa lượng mưa Standardized Precipitation Index - SPI và chỉ sửdụng tần suất xảy ra hạn rất nặng SPI -1 5 các loại hạn khác với chỉ số SPI -1 5 báo cáo không sử dụng để tính toán. Tần suất hạn của 6 vùng đuợc tính như sau -Tiểu vùng Bán đảo Cà Mau số liệu trạm Cà Mau Số tháng trung bình có chỉ số SPI -1 5 trong giai đoạn 1979 - 2008 là 22 18 tháng 360 tháng tần suất 6 16 -Các tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên Tây .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.