TAILIEUCHUNG - Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ

Bài viết trình bày công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ như Marion Young, John Rawls, . Rousseau. bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | Cụng bằng xó hội trong quan niệm của một số nhà triết học chớnh trị Mỹ Công bằng xã hội 43 công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị mỹ Nguyễn Minh Hoàn(*) H iện có nhiều quan điểm về công bằng xã hội của các học giả có được từ hoạt động hợp tác xã hội của mỗi cá nhân (1, ). Dựa trên nền tảng t− t−ởng “Khế ph−ơng Tây được tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, với những cấp độ ước xã hội” của J. J. Rousseau và quan khác nhau và ở những lĩnh vực khác điểm đạo đức học của I. Kant, J. Rawls nhau. Tuy nhiên, đáng kể nhất là quan đã đi vào xây dựng một lý thuyết về điểm của John Rawls (1921-2002), nhà công bằng xã hội được ông coi như một triết học chính trị Mỹ, người đã đ−a ra lý thuyết ở trình độ trừu tượng cao hơn một lý thuyết về công bằng xã hội, với để “thay thế cho những quan điểm đã mong muốn khắc phục được hạn chế của thống trị quá lâu trong nền triết học nhiều quan điểm trước đó về công lý, và truyền thống” 1 (1, ). về công bằng. Hơn nữa, lý thuyết này Xuất phát từ luận điểm: “công lý với được J. Rawls coi là sự tiếp nối và phát tính cách là công bằng” (Justice as triển những t− t−ởng truyền thống về fairness), J. Rawls đã so sánh với khế công bằng xã hội trong lịch sử, mà đặc ước xã hội truyền thống, và cho rằng ở biệt là t− t−ởng "Khế ước xã hội" của J. “trạng thái bình đẳng nguyên thuỷ của J. Rousseau và những t− t−ởng về đạo công lý với tính cách là công bằng là đức học của I. Kant. một sự nhất trí với trạng thái tự nhiên trong khế ước xã hội truyền thống” (1, Trong tác phẩm “A theory of justice” ). Đ−ơng nhiên, với mong muốn xây (Lý thuyết về công lý), vấn đề công bằng dựng được một lý thuyết trừu tượng hơn và bình đẳng đã được J. Rawls nghiên về công bằng xã hội nói trên, J. Rawls cứu một cách hệ thống mang tính lý đã giả định về một trạng thái nguyên thuyết thuần tuý, mà đối tượng của thuỷ cho xuất phát điểm của nguyên tắc công bằng đã được ông xác .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.