TAILIEUCHUNG - Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản: Phần 2 - Sueki Fumihiko

(BQ) Ebook Lịch sử tôn giáo Nhật Bản - Phần 2 gồm có 2 nội dung chính: Thế tục và tôn giáo (Thời Cận thế), cận đại hóa và tôn giáo (thời cận đại). Trong phần này là những đúc kết cũng như những thử nghiệm mới trong tư tưởng của một học giả uyên thâm về tư tưởng tôn giáo ở Nhật Bản. Cuốn sách chính là món quà quý, là tài liệu vô cùng bổ ích cho bạn đọc khi nghiên cứu về đât nước Nhật Bản và đặc biệt là nghiên cứu về tôn giáo Nhật Bản. Mời bạn đọc cùng đón đọc. | PHÂN III Ịtyế tyc và tôn qiáo Thời Cận thế Thiên chúa giáo và sự sùng bái đáng cấm quyến I 165 Kể từ sau khi Phật giáo được du nhập Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn thứ hai được đưa từ ngoài vào. Hơn nữa Phật giáo vốn sinh ra ở Ấn Độ và dù có truyền bá cả văn hóa Ấn Độ và phương Tây thông qua con đường tơ lụa thì về cơ bản vẫn là nâm trong khuôn khổ của khu vực Đông Á. Khác với điều đó việc truyền giáo của đạo Thiên chúa là trực tiếp mang tôn giáo văn minh của châu Ầu khu vực nâm ở nửa bán ầu bên kia sang nên người Nhật đã trực diện với một nền văn hóa khác hẳn về chất mà trước đó họ chưa hề biết. Đồng thời dù có đồng tình hay không thì họ cũng đã bị được ném vào trong một môi trường văn hóa mang tính toàn cầu. Đây không phải là vấn đề về lập trường tôn giáo mà như người ta vẫn nói Thiên chúa giáo được đem đến cùng với súng và đại bác nghĩa là văn minh phương Tây nền văn minh vật chất khổng lồ mà người Đông Á chưa bao giờ tưởng tượng đến đa đưực đi kèm theo Thiên chúa giáo. Và sự phát triển của Thiên chúa giáo ớ Nhật Bản có liên hệ mật thiết với hoạt động giao thương của các tàu Nam Man. Sự lý giải Thiên chúa giáo bằng các khái niệm của Phật giáo Vấn đề đặt ra là Thiên chúa giáo đã được tiếp nhận như thế nào Bât dầu từ thời của Xavie các giáo sĩ Thiên chúa giáo đã bị các nhà sư Phật giáo yêu câu tranh luận ớ mọi nơi mà họ đến. Để có thể tranh luận được với các nhà sư họ đã phài học về Phật giáo và sử dụng những khái niệm cùa Phật giáo đế truyền tài giáo 166 I UCH Sử TÔN GIÁO NHẶT BẤN lý Thiên chúa giáo. Cũng như trước đây Phật giáo đã mang đối tượng thờ cúng mới được gọi là Phật đến thì Deus tức Chúa Chúa trời - ND của Thiên chúa giáo cũng có thần cách mới chưa thấy có ở tôn giáo nào của Nhật Bản. Bởi vậy họ đã phải bắt đau từ việc suy nghĩ xem nên cần phái dịch từ này như thế nào. Khởi đâu Xavie đã dùng từ trong Phật giáo và dịch Deus thành Đại Nhật Dainichi làm nhiều người Nhật hiếu lầm về khái niệm này nên sau đó ông chuyến sang phương châm sẽ để nguyên từ gốc là

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.