TAILIEUCHUNG - Tên tự, tên hiệu và trường hợp Trịnh Hoài Đức - Nguyễn Tiến Lập
Các học giả trước nay đều khẳng định: “Trịnh Hoài Đức tên là An, tự là Chỉ Sơn, hiệu là Cấn Trai”. Tuy nhiên, chúng tôi có thể khẳng định: Chỉ Sơn thật ra là tên hiệu chứ không phải là tên tự của ông. Bài viết này sẽ trình bày ngắn gọn về nguồn gốc và ý nghĩa trong cách xưng hô của người xưa, đồng thời sẽ dùng chính những cứ liệu trong “Cấn Trai thi tập” để chứng minh. | Số 10(76) năm 2015 Ý kiến trao đổi _ TÊN TỰ, TÊN HIỆU VÀ TRƯỜNG HỢP TRỊNH HOÀI ĐỨC NGUYỄN TIẾN LẬP* TÓM TẮT Các học giả trước nay đều khẳng định: “Trịnh Hoài Đức tên là An, tự là Chỉ Sơn, hiệu là Cấn Trai”. Tuy nhiên, chúng tôi có thể khẳng định: Chỉ Sơn thật ra là tên hiệu chứ không phải là tên tự của ông. Bài viết này sẽ trình bày ngắn gọn về nguồn gốc và ý nghĩa trong cách xưng hô của người xưa, đồng thời sẽ dùng chính những cứ liệu trong “Cấn Trai thi tập” để chứng minh. Từ khóa: Trịnh Hoài Đức, tên tự, tên hiệu. ABSTRACT The courtesy name, art name and and the case study of Trinh Hoai Duc The scholars have confirmed that “An is Trinh Hoai Duc's name, with Chi Son as his courtesy name and Can Trai as his art name”. However, we found that Chi Son is actually his art name, not his courtesy name. In addition to briefly mentioning the origin and meaning of his courtesy name and his art name, we will also use “Can Trai Thi Tap” to corroborate our points. Keywords: Trinh Hoai Duc, courtesy name, art name. Trong văn hóa truyền thống của truyền bá văn tự và văn hóa Hán vào Việt Trung Quốc và Việt Nam, tên gọi không Nam, phương thức đặt tên tự, tên hiệu chỉ đơn thuần là cách thức xưng hô giữa cũng dần dần được các văn sĩ Việt Nam người này với người kia, mà nó còn thể tiếp nhận và sử dụng. hiện nhiều ý nghĩa thú vị. Các bậc văn Trịnh Hoài Đức (1764-1825) là bậc nhân, nho sĩ ngày xưa ngoài tên gọi công thần của triều Nguyễn, đồng thời (danh 名) ra thì còn có thêm tên tự (tự 字) cũng là thi nhân, và là nhà ngoại giao nổi và tên hiệu (hiệu 號 ). Tùy theo từng tiếng của Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, trường hợp và từng đối tượng giao tiếp nửa đầu thế kỉ XIX. Từ trước đến nay, đã khác nhau mà người ta sẽ sử dụng những có nhiều công trình nghiên cứu, các bài cách xưng hô khác nhau. Cùng với sự viết giới thiệu về ông như: Trịnh Hoài * ThS, .
đang nạp các trang xem trước