TAILIEUCHUNG - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 THPT tỉnh Thái Nguyên thông qua các bài thực hành Địa lý
Nội dung bài viết là phân tích kỹ năng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 THPT tỉnh Thái Nguyên thông qua các bài thực hành Địa lý. Mời các bạn tham khảo! | Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 2/Năm 2008 Bồi d−ỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 1o THPT tỉnh thái nguyên thông qua các bài thực hành địa lý Đỗ Thị Tâm - Nguyễn Thị Hồng (Trường ĐH S− phạm - ĐH Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ b-o và cùng với nó là sự bùng nổ công nghệ thông tin, việc tự học có vai trò rất quan trọng. Tự học giúp con người không ngừng nâng cao hiểu biết, cập nhật tri thức nghề nghiệp, phát huy được năng lực sáng tạo của bản thân trong lao động. Nghị quyết Đại hội VIII và nghị quyết TW II khóa VIII của Đảng đều chỉ rõ phải "nâng cao năng lực tự học sáng tạo, năng lực tự học thực hành cho học sinh". Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng, người giáo viên không chỉ có nhiệm vụ là bồi d−ỡng cho học sinh những kiến thức một cách có hệ thống, những khái niệm, quy luật, các kĩ năng của bộ môn mà còn hình thành các phẩm chất về trí tuệ năng lực, t− duy, tính kiên trì và góp phần hình thành nhân cách người học. Nh− vậy ngoài các bài lý thuyết, các bài thực hành địa lý còn có vai trò quan trọng giúp học sinh trong quá trình học tập, củng cố, mở rộng, hệ thống hóa được các kiến thức đ- học và bồi d−ỡng cho các em năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn. 2. Kết quả nghiên cứu . Quan niệm về vấn đề tự học Theo Rubakin: "HNy mạnh dạn tự mình đặt ra câu hỏi rồi tự mình tìm lấy câu trả lời, đó là ph−ơng pháp tự học". Tự học không chỉ là xem sách mà phải biết so sánh cái viết trong sách với thực tế cuộc sống, cái khoa học với cái không khoa học và biết liên hệ giữa các môn khoa học [2]. Theo Nguyễn Cảnh Toàn thì tự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin rồi tự mình động n-o, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan thế giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại
đang nạp các trang xem trước